Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
(Đang cập nhật đến Buổi 21 ngày 24/04/2022)
Hạnh Bồ tát Phổ Hiền, chính là “Lễ kính chư Phật, xưng tán Như Lai, quảng tu cúng dường, sám hối nghiệp chướng, tùy hỉ công đức, thỉnh chuyển pháp luân, thỉnh Phật trụ thế, thường tùy Phật học, hằng thuận chúng sinh, phổ giai hồi hướng”, những điều này......
Trước đây, khi còn tại thế, Thầy Lý Bỉnh Nam thường nói "Người tu hành phải sửa đổi tâm". Tâm thay đổi tốt rồi thì hành vi tự nhiên sẽ tốt, nếu như chỉ thay đổi trên hành vi mà tâm chưa thay đổi, đó chính là làm bộ làm tịch trên hình thức, trong nội tâm vẫn là vọng tưởng, chấp trước, mà tỏ vẻ như......
Xin chào Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán”. Kinh văn tờ thứ tám, hàng thứ hai. Phía trước chúng ta học đến "nhiễm tịnh", hôm này chúng ta xem từ câu sau cùng: "Chân tục".
"Do thử trần tánh, bổn thể đồng như, tức thị chân dã, do......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 12
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 6 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người! Xin......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 11
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 6 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người!
Hôm......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 10
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 5 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người!......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 9
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 5 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người!
Hôm......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 8
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 4 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người! Chúng......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 7
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 4 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị đồng học, các vị bằng hữu xin chào......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 6
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 3 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi người!
Tiếp......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 5
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 3 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi người!
Hôm......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 4
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 1 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi người!
Bây......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 3
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 1 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà HồngKong.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi người!
Hôm......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 2
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 28 tháng 2 năm 2007.
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi......
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi người!
Hôm nay, chúng ta cùng nhau học tập “Đệ Tử Quy”. "Đệ Tử Quy" là một bộ tài liệu dạy người làm thế nào để rèn luyện đức hạnh. Mọi người đều hy vọng đời này thành tựu được phẩm hạnh tốt; Đạt được nhân sanh hạnh phúc; Đạt được sự......
Các vị khán giả, xin chào mọi người.
Trong thời gian gần đây, đột nhiên xảy ra một số tai nạn, hiện nay có rất nhiều người đang đặc biệt quan tâm đến một vấn đề đó là: Nếu người thân của mình bất ngờ gặp nạn, những người còn sống rốt cuộc nên làm những gì? Làm gì mới là tốt nhất cho những vong linh......
Theo tư liệu của tổ chức Lương Nông Thế Giới (FAO) công bố vào năm 2010, số lượng động vật trên trời, dưới đất, dưới sông và dưới biển bị con người ăn và giết hại đã lên đến con số 330, 7 tỉ. Toàn thế giới mỗi năm có 1,8 tỉ gia súc chết dưới tay con người, 22,5 tỉ chim, gà và những gia cầm khác,......
Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không
cho các đồng tu học Phật
Hỏi: Kính thưa lão Pháp sư, trong Ấn Quang Đại Sư Văn Sao có một đoạn nói: “Lần chuỗi niệm Phật chỉ nên lần trong lúc đang đi và đang đứng. Còn khi tĩnh tọa dưỡng thần, nếu tay động thì thần sẽ bất an, làm......
Tập 342
“Xả gia khí dục nhi tác Sa-môn”. Sa-môn là tiếng Phạn, là cách thường gọi người tu hành xưa ở Ấn Độ, dịch thành chữ Trung Quốc là “cần tức”, siêng tu giới định huệ, diệt trừ tham sân si, Sa-môn chính là ý nghĩa như vậy. Trong thời kỳ đầu của Phật môn, ngay cả những vị Đại sư phiên dịch......
Các vị Pháp sư các vị đồng học, xin mời mở quyển kinh ra, Khoa Hội trang 49 hàng thứ nhất, kinh văn là phần thượng bối của “Tam Bối Vãng Sanh”. Bắt đầu xem từ phần “kỳ thượng bối giả” trở đi, chúng ta đọc qua kinh văn một lần.
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm,......
Đang truy cập :
71
Hôm nay :
211
Tháng hiện tại
: 617271
Tổng lượt truy cập : 38098583
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.