Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Tập 346
Cho nên bản thân phải tu hành, tu là sửa lại cho đúng, hành là hành vi. Tư tưởng của chúng ta là hành vi của ý, ngôn ngữ của chúng ta là hành vi của khẩu, tạo tác của chúng ta là hành vi của thân. Nếu hành vi thân khẩu ý ba nghiệp của chúng ta không tương ưng với trong kinh đã nói thì bạn......
Tập 344
Những năm gần đây tôi tham gia rất nhiều hoạt động quốc tế, đó là gì? Đó là tâm đại từ bi, nhìn thấy thế giới này động loạn mỗi năm một nghiêm trọng hơn, rất nhiều tôn giáo nước ngoài gọi là ngày tận thế, đó là thật không phải giả. Xã hội hiện tại dường như khiến cho chúng ta nhìn thấy......
Tập 342
“Xả gia khí dục nhi tác Sa-môn”. Sa-môn là tiếng Phạn, là cách thường gọi người tu hành xưa ở Ấn Độ, dịch thành chữ Trung Quốc là “cần tức”, siêng tu giới định huệ, diệt trừ tham sân si, Sa-môn chính là ý nghĩa như vậy. Trong thời kỳ đầu của Phật môn, ngay cả những vị Đại sư phiên dịch......
Tập 339
Xin mời mở kinh, khoa hội trang 49 hàng thứ ba, chúng ta đọc đoạn kinh văn này:
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc”.
Hôm qua tôi đã giảng đến phát Bồ-đề tâm. Câu này nếu như......
Tập 337
Xin chào chư vị đồng tu, xin mời mở kinh văn, khoa hội trang 49. Chúng ta đọc qua một lần phần kinh văn từ hàng thứ ba:
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc”.
Trong đoạn này có ba......
Bạn ở thế giới Tây Phương Cực Lạc 12 kiếp thì đã thành tựu rồi, bạn mới hiểu được sự thù thắng của thế giới Tây Phương Cực Lạc, bạn mới biết được vì sao mà chư Phật Như Lai lại tán thán Tây Phương Tịnh Độ, vì quá hiếm có, bạn đi không được thì cũng hết cách. Còn nếu bạn đi được thì so sánh với hết......
Mỗi ngày có một thời gian nhất định để học kinh giáo, hoặc là hai giờ đồng hồ hoặc là bốn giờ đồng hồ đọc kinh. Khi đọc kinh thì tâm phải chuyên chú vào trong kinh giáo, cũng là tu định, cũng là tu huệ. Sau khi đọc kinh xong, sau khi gấp quyển kinh lại thì câu A Di Đà Phật liền hiện tiền, nhất định......
Tập 331
Các vị pháp sư, các vị đồng học!
Ngày hôm qua chúng tôi đã giới thiệu phẩm kinh “Thập Phương Phật Tán” (mười phương Phật tán thán). Chúng tôi cũng đã nêu ra trọng điểm của việc học tập.
Chúng ta xem thấy chú giải của lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ đã dẫn dụng các kinh luận vô cùng tinh......
HỌC PHẬT VẤN ĐÁP
PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
CỦA CÁC ĐỒNG TU
Giảng ngày 02 tháng 2 năm 2007
tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông
TẬP 6
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người. A Di Đà Phật!
Hôm nay có 70 câu hỏi, rất nhiều vấn đề, chúng ta vẫn phải theo thứ tự.......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!
A Di Đà Phật! Hôm nay có 36 câu hỏi, chúng ta cứ lần lượt giải đáp. Trước hết là các câu hỏi của các đồng tu trên internet.
Câu hỏi thứ nhất: Lão Pháp sư nói kinh Phật không có ý, nhưng lúc dùng thì là vô lượng nghĩa, đọc kinh không được nghĩ......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!
Hôm nay có 32 câu hỏi, chúng ta sẽ lần lượt giải đáp. Trước hết là 19 câu hỏi của các đồng tu Trung Quốc.
Câu hỏi thứ nhất: Ngày ngày kiên trì tụng kinh, niệm Phật, sám hối, sửa đổi bản thân, liệu có thể nhổ trừ được hết thảy gốc rễ của......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!
Hôm nay có 32 câu hỏi, chúng ta cứ theo thứ tự để giải đáp. Trước hết là các câu hỏi của các đồng tu Trung Quốc, tổng cộng có 14 câu hỏi.
Câu hỏi thứ nhất: Chúng con y theo giáo huấn của lão Pháp sư, lấy bộ Kinh Vô Lượng Thọ, một câu Phật......
Phải nên hiểu những điều này. Mọi dân tộc, quốc gia hay tôn giáo đều không giống nhau, lối sống cũng không như nhau, ngay cả ăn uống ngủ nghỉ cũng không như nhau.
Tôi lần này tham gia cùng đoàn của Indonesia đến Vatican đi thăm Đức Giáo Hoàng của Thiên Chúa Giáo, đến Ai Cập để thăm một ngôi......
Các vị đồng học, xin chào mọi người!
Xin mời mở Cảm Ứng Thiên, bắt đầu xem từ đoạn thứ 122, đây là tổng kết của Cảm Ứng Thiên. Trong Khoa Đề là đoạn thứ năm phần “Suy gốc nhớ nguồn”.
“Phù tâm khởi ư thiện, thiện tuy vị vi nhi cát thần dĩ tùy chi. Hoặc
tâm khởi ư ác, ác tuy vị vi nhi hung thần dĩ......
Các vị đồng học, xin chào mọi người!
Xin mời mở đoạn thứ 120 của Cảm Ứng Thiên:
“Hựu uổng sát nhân giả, thị dịch đao binh nhi tương sát dã.” (Lại còn những kẻ giết oan người khác, sẽ đổi lại bị giết trong chiến tranh).
Đoạn phía trước đã giảng về việc “cướp ngang tài vật của người khác”. Sự......
Các vị đồng học, xin chào mọi người!
Xin mời mở Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 118, những đoạn tiếp theo là tổng kết của quả báo thiện và ác. Mời xem kinh văn:
“Như thị đẳng tội, tư mệnh tùy kỳ khinh trọng, đoạt kỳ kỷ toán. Toán tận tắc tử. Tử hữu dư trái, ương cập tử tôn.” (Đối với các tội như thế, thần......
Chư vị đồng học, xin chào mọi người!
Mời xem đoạn thứ 115 của Cảm Ứng Thiên:
“Hựu dĩ táo hoả thiêu hương. Uế sài tác thực. Dạ khởi lõa lộ.” (Lại còn dùng lửa từ bếp lò để châm hương. Nấu thức ăn bằng củi dơ. Ban đêm thức dậy, thân thể lõa lồ. Hành hình nhằm tám ngày Tiết)
Đây là đều nói rõ sự......
Các vị đồng học, xin chào mọi người.
Ở đây có ba vấn đề. Vấn đề thứ nhất, người hỏi vấn đề này không viết tên, người này hỏi về pháp môn Bổn Nguyện. Tôi xin đọc: “Trước mắt ở khu Triều Dương của Bắc Kinh, đa số mọi người đều đang tu pháp môn Bổn Nguyện, đồng thời nói niệm Phật nhất định phải niệm......
Các vị đồng học, xin chào mọi người.
Hôm nay các đồng học ở Bắc Kinh đã nêu ra 7 vấn đề. Chúng tôi xin sử dụng thời gian này để giải đáp.
Vấn đề thứ nhất: “Có một vị cư sĩ bị bệnh. Bác sĩ nói lành tính hay ác tính khả năng chỉ là một nửa, đây là việc vẫn chưa thể xác định được. Ông vì đến......
Các vị đồng học! Xin chào mọi người.
Xin mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 109:
“Khinh mạn tiên linh. Vi nghịch thượng mệnh.” (Khinh rẻ tổ tiên. Vi phạm mệnh lệnh của bề trên).
Trong câu này “tiên linh” là tổ tiên. Trong chú giải nói rất đơn giản mà rõ ràng, ngôn ngữ tuy đơn giản, nhưng ý nghĩa......
Đang truy cập :
83
Hôm nay :
24248
Tháng hiện tại
: 48293
Tổng lượt truy cập : 26398397
Pháp môn Niệm Phật, vốn là bi tâm triệt đễ của Thích Ca Thế Tôn độ chúng sanh; pháp môn này tối giản tiện, tối ổn định, tối cao siêu. Nếu như pháp môn này không thể tu được, vậy thì không cần nói đến pháp khác. Chỗ tốt của pháp môn này, bậc đại học vấn càng nghiên cứu, càng cảm thấy cao thâm; người không biết một chữ, cũng có thể làm đến được. Đáng tiếc người không rõ lý, chỉ đem nó cho là việc của ông già bà lão, thật là quá đổi sai lầm. Mời xem hai vị đại thánh Văn Thù Phổ Hiền trên hội Hoa Nghiêm, đều ở trong Kinh khuyến tu; Mã Minh Long Thụ hai vị Đại Bồ Tát của An Độ, đều có trước luận hoằng dương Tịnh Độ. Cổ đức của Trung Thổ, từ Đại Sư Huệ Viễn mãi đến Đại Sư An Quang, những lịch đại tổ sư này, phần nhiều là trước tu các pháp môn khác về sau quy về Tịnh Độ. Đại Sư Loan Đàm có nhục thân Bồ Tát nổi tiếng, Đại Sư Trí Giả là người truyền đăng Phật, đều hoằng dương Tịnh Độ. Thời cận đại Đại Sư Đế Nhàn của Tông Thiên Thai, Đại Sư Thái Hư của Tông Duy Thức, Đại Sư Hoằng Nhất của Luật Tông, Hư Vân Viên Anh hai vị Đại Sư của Thiền Tông, mỗi vị đều có trước tác, cũng là hoằng dương Tịnh Độ. Các vị cư sĩ nổi tiếng Lô Sơn triều Tần, Bạch Lạc Thiên của triều Đường, Tô Đông Pha Văn Ngạn Bác của triều Tống, Viên Hoằng Đạo của triều Minh, Bàng Xích Mộc Vương Nhân Sơn .v.v của triều Thanh, đều là nhà đại học vấn, họ đều là tức tâm Tịnh Độ, đây là người người đều biết đến. Còn có rất nhiều người, nhất thời không thể nhớ ra hết, cũng không cần phải nêu ra nữa. Hạng như ta tự hỏi : trí huệ, đức năng, so với những thánh hiền trên đây, ai cao ai thấp? Các ngài đều là chuyên tu chuyên hoằng Tịnh Độ, còn ta thì ngược lại xem thường; tri kiến như vậy, có thể nói là chính xác chăng?