Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 7)
Lần trước giảng đến Phật dạy cho cô Bà La Môn dùng phương pháp niệm Phật là có thể biết mẹ của mình sau khi chết thần hồn thác sanh vào chốn nào. Chúng ta biết Phật pháp Đại Thừa, Tiểu Thừa, pháp môn vô lượng vô biên, nghĩa là pháp môn nào cũng có thể thành......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN (tập 3)
“NHƯ THỊ NGÃ VĂN: NHẤT THỜI PHẬT TẠI ĐAO LỢI THIÊN, VỊ MẪU THUYẾT PHÁP”.
Ở đoạn này chúng ta nói đến “nhất thời”. “Nhất thời” về ý nghĩa vẫn cần phải bổ sung thêm một chút. Có hai cách nói về thời gian ở trong Phật pháp. Cách nói thứ nhất là Sát-na-tế.......
Các vị Pháp sư, các vị Đồng học, xin mời ngồi. Buổi vấn đáp hôm nay có hơn bốn mươi câu hỏi, chúng ta ở trong hai tiếng đồng hồ này, tôi thấy nên rút ngắn thời gian gọn gàng nhất có thể, hi vọng đều có thể trả lời hết.
Trước hết là câu hỏi của đồng học Bắc Kinh, họ có bốn câu hỏi. Câu thứ nhất: Làm......
Xin chào Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán”. Hôm nay chúng ta xem từ câu sau cùng ở trang thứ sáu.
Kinh văn: “Đương tri nhất trần, tức lý tức sự, tức nhân tức pháp, tức bỉ tức thử, tức y tức chánh, tức nhiễm tức tịnh, tức nhân tức......
Các vị khán giả, xin chào mọi người.
Trong thời gian gần đây, đột nhiên xảy ra một số tai nạn, hiện nay có rất nhiều người đang đặc biệt quan tâm đến một vấn đề đó là: Nếu người thân của mình bất ngờ gặp nạn, những người còn sống rốt cuộc nên làm những gì? Làm gì mới là tốt nhất cho những vong linh......
Chúng ta tiếp tục xem cổ nhân đặc biệt nhấn mạnh ở chỗ “thức đạt hữu vô” (nhận thức được có và không), phải hiểu rõ, phải thông đạt, đây là nền tảng tín ngưỡng của chúng ta. Chân thật thông đạt hiểu rõ thì đối với việc giải hành của bản thân chúng ta mới có niềm tin vững chắc. Tôi đã gặp qua một số......
Xin chào chư vị đồng tu, xin mời xem kinh văn đoạn thứ nhất của phần “Tam Bối Vãng Sanh”.
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc.”
Từ xưa đến nay chư vị Tổ sư Đại đức đối với phẩm “Tam Bối Vãng......
A: Xin chào Pháp Sư, thưa Pháp Sư chúng ta tiếp tục buổi phỏng vấn. Nghe người già nói “Nợ âm trả dương” thật dễ dàng quá. Kiếp trước chúng ta giết một con bò, giết một con heo, bây giờ chúng ta thả một con cá hoặc một con chim thì có thể xóa bỏ nợ cũ rồi, có phải như vậy không ạ?
B: Không......
A: Kính chào Pháp Sư!
B: chào bạn.
A: Hôm nay chúng ta tiếp tục buổi phỏng vấn. Thưa Pháp Sư, hiện nay có rất nhiều người lớn, trẻ con đều đang chơi những trò chơi giết người, giết động vật trên máy tính, trên mạng, trên máy điện tử. Họ chơi những trò chơi chém giết này rồi bị ghiền luôn. Xin hỏi......
HỌC PHẬT VẤN ĐÁP
PHÁP SƯ TỊNH KHÔNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
CỦA CÁC ĐỒNG TU
Giảng ngày 02 tháng 2 năm 2007
tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông
TẬP 6
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người. A Di Đà Phật!
Hôm nay có 70 câu hỏi, rất nhiều vấn đề, chúng ta vẫn phải theo thứ tự.......
Chư vị Pháp Sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!
Hôm nay có 25 câu hỏi, chúng ta lần lượt giải đáp. Phần đầu tiên là các câu hỏi của các đồng tu Trung Quốc, có 5 câu hỏi.
Câu thứ nhất: Đệ tử thường được chúng sanh trong tam ác đạo thỉnh cầu siêu độ, có một số tự báo họ tên, còn thỉnh cầu......
Chư vị đồng học, xin chào mọi người!
Mời xem đoạn thứ 115 của Cảm Ứng Thiên:
“Hựu dĩ táo hoả thiêu hương. Uế sài tác thực. Dạ khởi lõa lộ.” (Lại còn dùng lửa từ bếp lò để châm hương. Nấu thức ăn bằng củi dơ. Ban đêm thức dậy, thân thể lõa lồ. Hành hình nhằm tám ngày Tiết)
Đây là đều nói rõ sự......
Chư vị đồng tu, xin chào mọi người!
Qua hai mươi ngày nữa là đến năm 2000 rồi, một năm may mắn sắp đến, khắp mọi nơi trên thế giới đều tổ chức hoạt động chúc mừng long trọng. Đến lúc đó chúng ta cũng tổ chức một buổi tối liên hoan ấm áp, hơn nữa sẽ mời chín tôn giáo lớn tại Singapore cùng đến tham......
Kính chào các thầy cô giáo, chúng ta tiếp tục học chương thứ sáu của sách “Nữ Giới” là Khúc Tòng. Chương này chủ yếu nói về cách chung sống giữa mẹ chồng và nàng dâu, đặc biệt là nàng dâu nên cư xử như thế nào đối với mẹ chồng. Nếu như ở các chương trước chúng ta học tập có được sự thể ngộ thì học......
Kính thưa các thầy cô giáo, hôm nay chúng ta tiếp tục học tập chương thứ hai trong sách “Nữ Giới” là chương “Phu Phụ”.
Chương này nói về đạo vợ chồng, chúng ta biết vợ chồng là mối quan hệ then chốt nhất trong nhân luân. Trong năm mối quan hệ ngũ luân thì mối quan hệ vợ chồng là vô cùng quan trọng.......
PHÀM LÀ NGƯỜI ĐỀU NÊN ĐỌC SÁCH
Giáo viên, học sinh: Con chào thầy
Thầy Trần: Chào mọi người. Đây là tập cuối cùng của chuỗi tiết mục “Đọc Sách Ngàn Lần” rồi. Hôm nay lại tới rất nhiều bạn học, các em đến với tiết mục lần này có thể là một phần trong lớp của các cô.
Giáo viên: Vâng.
Thầy Trần:......
Các vị thầy cô giáo tôn kính! Xin chào mọi người!
Hôm nay, tôi xin tiếp tục chia sẻ tâm đắc khi học tập chương thứ tư “Phụ hạnh” trong “Nữ Giới”. “Phụ hạnh” trên thực tế chính là bốn đức hạnh của phụ nữ: Phụ đức, phụ dung, phụ ngôn, phụ công. trong “Nữ Giới”, bốn đức hạnh “đức, ngôn, dung, công”......
ĐỌC SÁCH CHÍNH LÀ NỘI HỌC
Giáo viên: Kính chào thầy!
Thầy Trần: Chào mọi người. Đến nay là tập thứ mấy rồi nhỉ?
Giáo viên: Dạ tập thứ 12.
Thầy Trần: Vậy là tiết mục này phá kỷ lục rồi. Vì sao lại ghi hình tiết mục này lâu như vậy? Bởi vì có nhiều việc đáng nói. Hiện nay mọi người quan tâm đến......
ĐỌC SÁCH ĐỂ TÂM THANH TỊNH, TIẾT CHẾ DỤC VỌNG (THANH TÂM QUẢ DỤC)
Giáo viên, học sinh: Kính chào thầy ạ.
Thầy Trần: Chào mọi người.
Giáo viên: Thưa thầy, tiết mục của chúng ta hiện nay đã sang tập thứ 9 rồi. Mọi người sau khi xem tiết mục này của chúng ta thì rất muốn làm theo, họ đã nghĩ đến......
Phần trước, chúng tôi cũng nhắc đến tâm yêu thương, tâm nhân hậu của con trẻ có thể từ việc hiếu thảo với cha mẹ, sau đó là kính trọng tất cả cha mẹ, người thân của người khác. Mở rộng ra là tôn trọng sự đóng góp, sự vất vả của mọi người trong tất cả ngành nghề. Sau cùng là nên yêu thương nhiều hơn......
Đang truy cập :
148
Hôm nay :
31390
Tháng hiện tại
: 1020830
Tổng lượt truy cập : 39894880
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.