Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 50) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang tám mươi chín, Kinh văn hàng thứ hai: CHÚC LỤY NHÂN THIÊN PHẨM ĐỆ THẬP TAM PHẨM THỨ MƯỜI BA: DẶN DÒ CỨU ĐỘ NHƠN THIÊN Đây là phẩm cuối cùng của bản Kinh, cũng là lời di chúc cuối cùng của đức Thế Tôn, lời......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 49) Xin mở bản Kinh ra, phần Khoa Chú, quyển Hạ trang tám mươi hai, đếm ngược đến hàng thứ hai: “DỤC TU VÔ THƯỢNG BỒ ÐỀ GIẢ NÃI CHÍ XUẤT LY TAM GIỚI KHỔ THỊ NHÂN KÝ PHÁT ĐẠI BI TÂM TIÊN ĐƯƠNG CHIÊM LỄ ĐẠI SĨ TƯỢNG NHẤT THIẾT CHƯ NGUYỆN TỐC THÀNH TỰU VĨNH......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 48) Mời mở bản Kinh ra, khoa chú quyển hạ, trang bảy mươi sáu. Mời xem Kinh văn: “PHỤC THỨ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT! NHƯỢC VỊ LAI THẾ, HỮU CHƯ NHÂN ĐẲNG, Y THỰC BẤT TÚC CẦU GIẢ QUAI NGUYỆN, HOẶC ĐA BỆNH TẬT, HOẶC ĐA HUNG SUY, GIA TRẠCH BẤT AN, QUYẾN THUỘC PHÂN TÁN,......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 37) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang mười ba. Mời xem Kinh văn: “CÁNH NĂNG Ư THÁP MIẾU TIỀN PHÁT HỒI HƯỚNG TÂM, NHƯ THỊ QUỐC VƯƠNG NÃI CẬP CHƯ NHÂN TẬN THÀNH PHẬT ĐẠO, DĨ THỬ QUẢ BÁO VÔ LƯỢNG VÔ BIÊN” (Nếu lại ở trước chùa tháp có thể phát......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 31) “THUYẾT THỊ NGỮ THỜI, HỘI TRUNG HỮU NHẤT QUỶ VƯƠNG DANH VIẾT CHỦ MẠNG, BẠCH PHẬT NGÔN: “THẾ TÔN, NGÃ BỔN NGHIỆP DUYÊN CHỦ DIÊM PHÙ NHÂN MẠNG, SANH THỜI TỬ THỜI NGÃ GIAI CHỦ CHI. TẠI NGÃ BỔN NGUYỆN THẬM DỤC LỢI ÍCH. TỰ THỊ CHÚNG SANH BẤT HỘI NGÃ Ý, TRÍ LỆNH......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 30) Kinh văn phía trước đã nêu ra một ví dụ, ví dụ tương đối rõ ràng đơn giản và dễ hiểu. Kinh văn từ đây về sau, đây là pháp hợp, là hợp chung với đoạn ví dụ này để nói. Mời xem Kinh văn, ở hàng thứ nhất. THỊ CỐ ĐỊA TẠNG BỒ TÁT CỤ ĐẠI TỪ BI CỨU BẠT TỘI KHỔ......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 27) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển trung, trang 79, chúng ta đem Kinh văn ra đọc một lần. “HÀ HUỐNG LÂM MỆNH CHUNG NHÂN TẠI SANH VỊ TẰNG HỮU THIỂU THIỆN CĂN, CÁC CỨ BỔN NGHIỆP TỰ THỌ ÁC THÚ. HÀ NHẪN QUYẾN THUỘC CÁNH VI TĂNG NGHIỆP. THÍ NHƯ HỮU NHÂN......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 19) “PHỔ QUẢNG BẠCH NGÔN: DUY NHIÊN! THẾ TÔN. NGUYỆN NHẠO DỤC VĂN” (Ngài phổ Quảng bạch Phật rằng: “Vâng! Bạch đức Thế Tôn! Chúng con xin ham muốn nghe”). Đoạn này có thể không cần giảng, mọi người xem qua liền hiểu ngay. Tiếp theo xem đoạn dưới đây: “PHẬT......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 13) Mời mở bản Kinh ra. Phần khoa chú trang 160 đếm ngược đến hàng thứ ba. Xem Kinh văn: “PHẬT CÁO TỨ THIÊN VƯƠNG: THIỆN TAI! THIỆN TAI! NGÔ KIM VỊ NHỮ CẬP VỊ LAI HIỆN TẠI THIÊN NHÂN CHÚNG ĐẲNG QUẢNG LỢI ÍCH CỐ. THUYẾT ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT Ư SA BÀ THẾ GIỚI DIÊM PHÙ......
Hôm nay có hơn ba mươi câu hỏi, trước hết là câu hỏi của đồng tu Trung Quốc. Câu hỏi: Người học Phật có tranh chấp tài chính với nhau, liệu có thể kiện ra tòa không? Nếu không kiện ra tòa thì phải nên xử lý thế nào cho ổn thỏa ạ? Giáo huấn của Đức Phật đối với chúng ta, điều đầu tiên chính là bố......
Các vị Pháp sư, các vị Đồng học, xin mời ngồi. Buổi vấn đáp hôm nay có hơn bốn mươi câu hỏi, chúng ta ở trong hai tiếng đồng hồ này, tôi thấy nên rút ngắn thời gian gọn gàng nhất có thể, hi vọng đều có thể trả lời hết. Trước hết là câu hỏi của đồng học Bắc Kinh, họ có bốn câu hỏi. Câu thứ nhất: Làm......
Hôm nay có bốn mươi ba câu hỏi, chúng ta cứ y theo thứ tự để trả lời. Trước hết là câu hỏi của đồng tu trên mạng. Câu hỏi: Đệ tử tu học Mật Tông, phát hiện có rất nhiều đồng tu học tập Tịnh Tông có sự bài xích rất mạnh mẽ đối với Mật Tông, thậm chí nói lời bất kính. Xin hỏi Mật Tông không phải......
Xin chào các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem: “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán”. Phía trước chúng ta học đến “Trí thân” trong “Mười Thân”, hôm nay chúng ta xem đến “Pháp thân” . Thứ chín: “Pháp Thân”. “Pháp thân giả vị sở chứng vô lậu pháp giới chi thể, nhi vi......
Xin chào các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán”, Kinh văn tờ thứ bảy, hàng thứ hai sau cùng: "Tức tam thân tức thập thân". Lần này chúng ta học tập là chọn "Hoa Nghiêm Đại Sớ". Đại sư Thanh Lương đã nói: "Dung tam thế gian thập......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống. Hôm nay, có ba mươi chín câu hỏi, chúng ta theo thứ tự mà giải đáp. Trước hết là tám câu hỏi của các đồng học trên mạng. Câu hỏi thứ nhất: Xin hỏi vì sao giáo dục gia đình lại quan trọng? Nếu lơ là giáo dục gia đình thì có hệ lụy gì? Tôi......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học. Xin mời ngồi xuống. Hôm nay có 40 câu hỏi, chúng ta y theo thứ tự để giải đáp. Đầu tiên là năm câu hỏi của các đồng tu Singapore. Câu thứ nhất: Người niệm Phật có trọn đủ Tín Nguyện Hạnh, lúc lâm chung bị mơ mơ hồ hồ, có thể vãng sanh không? Vấn đề này, nếu đúng......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY” Tập 3 Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 1 tháng 3 năm 2007 Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà HồngKong. Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi người! Hôm......
Chúng ta tiếp tục xem phần sau, lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ có trích dẫn một đoạn trong Đại Trí Độ Luận, chúng ta hãy đọc đoạn này: “Kim giả tuy tri tu hành vãng cầu, liễu liễu thức tri lý thể vô cầu, nhưng bất hoại giả danh thị cố bị tu vạn hạnh, cố năng cảm giả” (Nay hành giả tuy biết tu hành cầu vãng......
Chủ đề buổi nói chuyện hôm nay là tác hại của việc quan hệ tình dục bừa bãi đối với sức khỏe con người hiện nay. Mọi người, ngày nay có rất nhiều người, bạn nhìn thấy khi anh ấy có tiền, mục đích của cuộc sống anh ấy chỉ là một việc ăn uống chơi bời, vậy thì có người sẽ nói, nói rằng người Trung......
A: Xin chào Pháp Sư, thưa Pháp Sư chúng ta tiếp tục buổi phỏng vấn. Nghe người già nói “Nợ âm trả dương” thật dễ dàng quá. Kiếp trước chúng ta giết một con bò, giết một con heo, bây giờ chúng ta thả một con cá hoặc một con chim thì có thể xóa bỏ nợ cũ rồi, có phải như vậy không ạ? B: Không......
Đang truy cập : 146
Hôm nay : 31385
Tháng hiện tại : 424226
Tổng lượt truy cập : 61324312
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.