Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
(Đang cập nhật đến Buổi 21 ngày 24/04/2022)
Hạnh Bồ tát Phổ Hiền, chính là “Lễ kính chư Phật, xưng tán Như Lai, quảng tu cúng dường, sám hối nghiệp chướng, tùy hỉ công đức, thỉnh chuyển pháp luân, thỉnh Phật trụ thế, thường tùy Phật học, hằng thuận chúng sinh, phổ giai hồi hướng”, những điều này......
Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không
cho các đồng tu học Phật
Hỏi: Kính thưa lão Pháp sư, con mỗi ngày sau khi niệm Phật xong thì có một nguyện vọng là mong cầu mọi người trong gia đình được bình an, công việc làm ăn tốt đẹp, xin hỏi như vậy có phải là tự tư tự lợi......
Tập 331
Các vị pháp sư, các vị đồng học!
Ngày hôm qua chúng tôi đã giới thiệu phẩm kinh “Thập Phương Phật Tán” (mười phương Phật tán thán). Chúng tôi cũng đã nêu ra trọng điểm của việc học tập.
Chúng ta xem thấy chú giải của lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ đã dẫn dụng các kinh luận vô cùng tinh......
Chư vị Pháp Sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!
Hôm nay có 25 câu hỏi, chúng ta lần lượt giải đáp. Phần đầu tiên là các câu hỏi của các đồng tu Trung Quốc, có 5 câu hỏi.
Câu thứ nhất: Đệ tử thường được chúng sanh trong tam ác đạo thỉnh cầu siêu độ, có một số tự báo họ tên, còn thỉnh cầu......
Các vị đồng học, xin chào mọi người.
Xin mời xem đoạn thứ 68 của Cảm Ứng Thiên:
“Ly nhân cốt nhục, xâm nhân sở ái, trợ nhân vi phi.” (Gây chuyện thị phi, hại người cốt nhục ly tán, xâm đoạt sở ái của người)
Ba câu nói này phía trước đã nói qua, ý nghĩa của nó rất sâu, rất rộng, hơn nữa cũng......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người, xin mời xem đoạn thứ 59 trong Cảm Ứng Thiên.
“San báng Thánh Hiền” (Chê bai hủy báng Thánh Hiền)
Trong chú giải có giảng rất rõ ràng cho chúng ta, “san” tức là trêu chọc, nhục mạ; “báng” nghĩa là hủy báng. Ở đây nêu ra hai loại người chê bai hủy báng Thánh Hiền:......
Kính thưa các thầy cô giáo, hôm nay chúng ta tiếp tục học tập chương thứ hai trong sách “Nữ Giới” là chương “Phu Phụ”.
Chương này nói về đạo vợ chồng, chúng ta biết vợ chồng là mối quan hệ then chốt nhất trong nhân luân. Trong năm mối quan hệ ngũ luân thì mối quan hệ vợ chồng là vô cùng quan trọng.......
Phía sau là phần chính văn của sách “Nữ Giới”.
Chúng ta trước tiên xem qua hàm nghĩa của từ “Nữ Giới” (女誡), “Nữ Giới” là thiên văn chương để khuyên dạy phụ nữ. Thế nào là “giới” (誡)? Tôi còn nhớ một lần tham gia luận đàn, có một vị lớn tuổi không cho tôi lên luận đàn giảng “Nữ Giới”, nói cái “giới”......
Kính thưa các thầy cô giáo!
Xin chào mọi người!
Hôm nay chúng ta có được nhân duyên thù thắng như thế này, mọi người cùng nhau học tập sách “Nữ Giới”, thật sự vô cùng cảm ân. Nữ Đức, đối với phụ nữ chúng ta trong xã hội hiện nay là một từ khá xa lạ. Tôi còn nhớ cách đây hai ngày có một giáo viên......
4.1.4 “Lời gian xảo, từ bẩn thỉu, thói tầm thường, phải trừ bỏ”
Ngôn ngữ là sự trao đổi qua lại nhiều nhất giữa người với người. Nếu như lời nói vô cùng nhã nhặn thì khi nói chuyện với nhau vô hình trung sẽ nâng cao khí chất tu dưỡng của một người. Quý vị có cảm thấy mấy hôm nay khí chất của chúng......
Chúng tôi đã giảng đến “đạo nghĩa”, “tín nghĩa” giữa bạn bè với nhau, cũng nói đến giữa bạn bè nên khuyên can, quan tâm lẫn nhau, khen ngợi, tán thán lẫn nhau. Thật sự khi quý vị khen ngợi người khác thì bản thân mình cũng được thơm lây. Ngoài ra, điểm thứ tư là không nói chuyện xấu trong gia đình......
Các vị bằng hữu! Xin chào mọi người!
Buổi sáng hôm nay, chúng ta đã nói đến việc xử sự của người phải có nguyên tắc, chính là phải tuân theo đạo nghĩa chứ không phải tuân theo công danh lợi lộc. Người tuân theo đạo nghĩa thì tất nhiên sẽ được sự giúp đỡ của người khác, gọi là “đắc đạo giả đa trợ”.......
Xin chào các vị bằng hữu, chào mọi người!
Hôm qua chúng ta đã nói đến trong thứ tự của việc học tập, mấu chốt quan trọng thứ ba là “thận tư”. Trong mối quan hệ ngũ luân, chúng ta làm thế nào để được viên mãn, để lợi ích cho những người thân hữu bên cạnh chúng ta. Lúc này thường cách làm của chúng......
Xin chào các vị bằng hữu, chào mọi người!
Chúng ta vừa nói đến, người xưa cho dù học tập nghệ thuật hay nghệ năng đều không rời mục đích nâng cao đức tu dưỡng của chính mình. Cho nên trong “Luận Ngữ” có câu: “Để tâm chí vào đạo, giữ gìn đức hạnh, nương theo điều nhân, vui với lục nghệ”. Chúng ta......
Chư vị bằng hữu, chào buổi tối tốt lành! Chúng ta tiếp tục buổi học lúc chiều. Muốn có thể thâm nhập trí tuệ của Thánh Hiền Trung Quốc mấy nghìn năm qua, nhất định phải có pháp bảo bạn mới có thể trực tiếp đi thẳng vào giáo huấn của Thánh Hiền. Là pháp bảo gì vậy? Là cổ văn. Nhất định phải có chìa......
Thiên nhân thông minh và căn tánh lợi hơn so với chúng ta. Chúng ta xem thấy trên Kinh, Thế Tôn thường hay ở thiên cung tiếp nhận những thiên vương này lễ thỉnh giảng Kinh nói pháp. Phật thường hay khuyên bảo họ là "đại hỉ đại xả tế hàm thức". Phước báo của thiên nhân lớn, vì họ tu nhân lớn. Tôi......
Hành Tịnh Trực Đức
Kinh văn: "Hành tịch tịnh hạnh, viễn ly hư vọng, y chân đế môn, trực chúng đức bổn".
Tiểu khoa này là "Hành tịnh trực đức". Điều này dần khế nhập vào cảnh giới. Phía trước tiết nhỏ này, chúng ta đem nó tổng kết lại nói thì thứ nhất là phải đoạn nội hoặc, thứ hai là phải viễn ly......
Kinh văn: "Ư vô lượng kiếp, tích trực đức hạnh".
Chỗ này trong phán khoa là đoạn thứ hai "Tịnh tâm". Đoạn phía trước là kết trước khải sau. Trong "như nguyện tu hành", hai câu này là tổng thuyết, từ "bất khởi tham sân si dục chư tưởng" trở về sau là biệt thuyết. Hai câu nói này rất quan trọng.......
PHẨM THỨ TÁM: TÍCH CÔNG LŨY ĐỨC
Ở trong phẩm Kinh này, Bồ Tát Pháp Tạng phát đại hoằng thệ nguyện. Sau khi nguyện phát rồi thì nhất định phải có hành. Tu hành là thực tiễn nguyện, cũng chính là nói nguyện phải thực tiễn. Nguyện phát rồi mà không thể thực tiễn thì nguyện này là không nguyện.
Chúng......
Ở trong chú giải, Hoàng Niệm Tổ dẫn dụng một đoạn giải thích trong "Kinh Vô Lượng Thọ Khởi Tín Luận" của cư sĩ Bàng Tế Thanh, giải thích được rất hay, rất tinh túy. Văn này của ông tiết lục ra ở chỗ này, chúng ta cùng đọc qua: "Nhất thiết Phật độ, bất ly chúng sanh, nhất niệm thanh tịnh tâm, nhi......
Đang truy cập :
53
Hôm nay :
7867
Tháng hiện tại
: 294143
Tổng lượt truy cập : 25581547
Pháp môn Niệm Phật, vốn là bi tâm triệt đễ của Thích Ca Thế Tôn độ chúng sanh; pháp môn này tối giản tiện, tối ổn định, tối cao siêu. Nếu như pháp môn này không thể tu được, vậy thì không cần nói đến pháp khác. Chỗ tốt của pháp môn này, bậc đại học vấn càng nghiên cứu, càng cảm thấy cao thâm; người không biết một chữ, cũng có thể làm đến được. Đáng tiếc người không rõ lý, chỉ đem nó cho là việc của ông già bà lão, thật là quá đổi sai lầm. Mời xem hai vị đại thánh Văn Thù Phổ Hiền trên hội Hoa Nghiêm, đều ở trong Kinh khuyến tu; Mã Minh Long Thụ hai vị Đại Bồ Tát của An Độ, đều có trước luận hoằng dương Tịnh Độ. Cổ đức của Trung Thổ, từ Đại Sư Huệ Viễn mãi đến Đại Sư An Quang, những lịch đại tổ sư này, phần nhiều là trước tu các pháp môn khác về sau quy về Tịnh Độ. Đại Sư Loan Đàm có nhục thân Bồ Tát nổi tiếng, Đại Sư Trí Giả là người truyền đăng Phật, đều hoằng dương Tịnh Độ. Thời cận đại Đại Sư Đế Nhàn của Tông Thiên Thai, Đại Sư Thái Hư của Tông Duy Thức, Đại Sư Hoằng Nhất của Luật Tông, Hư Vân Viên Anh hai vị Đại Sư của Thiền Tông, mỗi vị đều có trước tác, cũng là hoằng dương Tịnh Độ. Các vị cư sĩ nổi tiếng Lô Sơn triều Tần, Bạch Lạc Thiên của triều Đường, Tô Đông Pha Văn Ngạn Bác của triều Tống, Viên Hoằng Đạo của triều Minh, Bàng Xích Mộc Vương Nhân Sơn .v.v của triều Thanh, đều là nhà đại học vấn, họ đều là tức tâm Tịnh Độ, đây là người người đều biết đến. Còn có rất nhiều người, nhất thời không thể nhớ ra hết, cũng không cần phải nêu ra nữa. Hạng như ta tự hỏi : trí huệ, đức năng, so với những thánh hiền trên đây, ai cao ai thấp? Các ngài đều là chuyên tu chuyên hoằng Tịnh Độ, còn ta thì ngược lại xem thường; tri kiến như vậy, có thể nói là chính xác chăng?