Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 44) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang năm mươi mốt. Mời xem Kinh văn: “Ư ĐẢNH MÔN THƯỢNG PHÓNG NHƯ THỊ ĐẲNG HÀO TƯỚNG QUANG DĨ, XUẤT VI DIỆU ÂM CÁO CHƯ ĐẠI CHÚNG: THIÊN LONG BÁT BỘ, NHÂN PHI NHÂN ĐẲNG VV… THÍNH NGÃ KIM NHẬT Ư ÐAO LỢI THIÊN......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 40) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang ba mươi hai. Mời xem Kinh văn: “THỊ ÐỊA TẠNG BỒ TÁT MA HA TÁT, Ư CHƯ BỒ TÁT THỆ NGUYỆN THÂM TRỌNG. THẾ TÔN! THỊ ÐỊA TẠNG BỒ TÁT Ư DIÊM PHÙ ÐỀ HỮU ĐẠI NHÂN DUYÊN, NHƯ VĂN THÙ, PHỔ HIỀN, QUÁN ÂM, DI LẶC, DIỆC......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 31) “THUYẾT THỊ NGỮ THỜI, HỘI TRUNG HỮU NHẤT QUỶ VƯƠNG DANH VIẾT CHỦ MẠNG, BẠCH PHẬT NGÔN: “THẾ TÔN, NGÃ BỔN NGHIỆP DUYÊN CHỦ DIÊM PHÙ NHÂN MẠNG, SANH THỜI TỬ THỜI NGÃ GIAI CHỦ CHI. TẠI NGÃ BỔN NGUYỆN THẬM DỤC LỢI ÍCH. TỰ THỊ CHÚNG SANH BẤT HỘI NGÃ Ý, TRÍ LỆNH......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 25) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển trung, trang 62. “NĂNG Ư THỊ THẬP TRAI NHẬT, ĐỐI PHẬT BỒ-TÁT CHƯ HIỀN THÁNH TƯỢNG TIỀN, ĐỘC THỊ KINH NHẤT BIẾN. ĐÔNG TÂY NAM BẮC BÁCH DO-TUẦN NỘI, VÔ CHƯ TAI NẠN, ĐƯƠNG THỬ CƯ GIA NHƯỢC TRƯỞNG NHƯỢC ẤU, HIỆN TẠI VỊ......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 22) Mời xem Kinh văn: “NHƯ THỊ CHI NHÂN, HIỀN KIẾP THIÊN PHẬT DIỆT ĐỘ, CƠ HỦY CHI BÁO, THƯỢNG TẠI A TỲ ĐỊA NGỤC THỌ CỰC TRỌNG TỘI” (Thời những kẻ như thế đến sau khi một nghìn Đức Phật trong Hiền Kiếp nhập diệt cả, bị tội báo khinh chê nên còn ở trong địa......
Học Phật chính là học tập theo gương của Phật, không luận là thân phận như thế nào, không luận là từ bất cứ nghành nghề nào cũng đều phải học tập tinh thần của Phật, đạo lý của Phật, tâm từ bi của Phật, hơn nữa còn phải áp dụng vào đời sống thực tế.Đời sống của chính mình cần phải chất phác, phải......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 18) PHẨM THỨ SÁU NHƯ LAI TÁN THÁN “NHĨ THỜI THẾ TÔN, CỬ THÂN PHÓNG ĐẠI QUANG MINH BIẾN CHIẾU BÁCH THIÊN VẠN ỨC HẰNG HÀ SA ĐẲNG CHƯ PHẬT THẾ GIỚI, XUẤT ĐẠI ÂM THANH PHỔ CÁO CHƯ PHẬT THẾ GIỚI: NHẤT THIẾT BỒ-TÁT MA-HA-TÁT, CẬP THIÊN, LONG, QUỶ, THẦN, NHÂN, PHI......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 15) PHẨM THỨ NĂM DANH HIỆU CỦA ĐỊA NGỤC “NHĨ THỜI, PHỔ HIỀN BỒ-TÁT MA-HA-TÁT BẠCH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT NGÔN: ‘NHÂN GIẢ, NGUYỆN VỊ THIÊN LONG TỨ CHÚNG CẬP VỊ LAI HIỆN TẠI NHẤT THIẾT CHÚNG SANH THUYẾT SA-BÀ THẾ GIỚI, CẬP DIÊM PHÙ ĐỀ TỘI KHỔ CHÚNG SANH SỞ THỌ BÁO XỨ,......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN (tập 3) “NHƯ THỊ NGÃ VĂN: NHẤT THỜI PHẬT TẠI ĐAO LỢI THIÊN, VỊ MẪU THUYẾT PHÁP”. Ở đoạn này chúng ta nói đến “nhất thời”. “Nhất thời” về ý nghĩa vẫn cần phải bổ sung thêm một chút. Có hai cách nói về thời gian ở trong Phật pháp. Cách nói thứ nhất là Sát-na-tế.......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (tập 2) Hôm qua giảng đến đề Kinh, giới thiệu xong “Bồ-tát Địa Tạng”. Hôm nay chúng ta tiếp tục giới thiệu tiếp “Bổn Nguyện”. “Bổn nguyện”. Đề mục có quan hệ rất lớn đối với việc chúng ta tu học, cho nên nhất định phải lý giải thật rõ ràng. Có rất nhiều các bạn......
Các vị Pháp sư, các vị Đồng học, xin mời ngồi. Buổi vấn đáp hôm nay có hơn bốn mươi câu hỏi, chúng ta ở trong hai tiếng đồng hồ này, tôi thấy nên rút ngắn thời gian gọn gàng nhất có thể, hi vọng đều có thể trả lời hết. Trước hết là câu hỏi của đồng học Bắc Kinh, họ có bốn câu hỏi. Câu thứ nhất: Làm......
Các vị pháp sư, các vị đồng học, xin mời ngồi. Hôm nay, có hai mươi bảy câu hỏi, trước hết là câu hỏi của đồng tu Trung Quốc, có ba câu hỏi. Câu hỏi: Con làm công việc hộ pháp trong đạo tràng, cả ngày bận rộn mệt mỏi, chỉ có thể tùy chúng tham gia công khóa sáng tối, nghe “Kinh Hoa Nghiêm”, không......
Hôm nay có bốn mươi ba câu hỏi, chúng ta cứ y theo thứ tự để trả lời. Trước hết là câu hỏi của đồng tu trên mạng. Câu hỏi: Đệ tử tu học Mật Tông, phát hiện có rất nhiều đồng tu học tập Tịnh Tông có sự bài xích rất mạnh mẽ đối với Mật Tông, thậm chí nói lời bất kính. Xin hỏi Mật Tông không phải......
Đương nhiên phương pháp tốt nhất là có thể xây dựng được Thôn Di Đà ở Hồng Kông để trợ niệm giúp người niệm Phật vãng sanh, đây là tốt nhất. Nếu ở Hồng Kông không có điều kiện này, đương nhiên phương pháp tốt hơn là công phu niệm Phật của chính mình thành thục, khi lâm chung thì không phải lo lắng.......
Câu thứ nhất: Xin hỏi ý nghĩa chân thật của câu “Trụ tâm một chỗ, không việc gì chẳng thành”? Phải làm sao mới có thể thật sự đạt được tiêu chuẩn này? Thế Tôn đối với câu giáo huấn này, trong Kinh luận Đại Tiểu Thừa đã nói rất nhiều. Do đây có thể biết, khi Thế Tôn còn tại thế thường hay nêu ra câu......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống. Hôm nay, có ba mươi chín câu hỏi, chúng ta theo thứ tự mà giải đáp. Trước hết là tám câu hỏi của các đồng học trên mạng. Câu hỏi thứ nhất: Xin hỏi vì sao giáo dục gia đình lại quan trọng? Nếu lơ là giáo dục gia đình thì có hệ lụy gì? Tôi......
Xin tiếp tục xem, lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ trích dẫn mấy câu trong Viên Trung Sao của Đại sư U Khê. “Viên Trung Sao viết: Kim kinh sở thị, sơ tâm phàm phu, đãn thị hữu khẩu năng xưng, hữu tâm năng niệm, giai khả tu chi. Cố tri thử kinh sở thị, nãi chí giản chí dị chi pháp môn dã” (Kinh này đã dạy,......
Kính chào chư vị đồng tu, hôm qua giảng đến ba thân Bồ-đề: pháp thân Bồ-đề, báo thân Bồ-đề, ứng hóa thân Bồ-đề. Pháp thân vốn có là thuộc về tánh đức, báo thân chính là tu đức, trong Phật pháp thường nói “tu đức hữu công, tánh đức phương hiển” (tu đức có công phu thì tánh đức mới hiển lộ), ý nghĩa......
A: Xin chào Pháp Sư, thưa Pháp Sư chúng ta tiếp tục buổi phỏng vấn. Nghe người già nói “Nợ âm trả dương” thật dễ dàng quá. Kiếp trước chúng ta giết một con bò, giết một con heo, bây giờ chúng ta thả một con cá hoặc một con chim thì có thể xóa bỏ nợ cũ rồi, có phải như vậy không ạ? B: Không......
A: Thưa Pháp sư, chúng ta tiếp tục buổi phỏng vấn. Ở miền Đông Bắc, quê hương của chúng con có xảy ra một việc như thế này. Có ba người, trong đó có hai người bắt một con rắn, sau đó thì hầm ăn. Trong lúc họ đang ăn thì người thứ ba đến, họ nhất định mời anh ta ăn thịt rắn này, nhưng anh ta không......
Đang truy cập : 133
Hôm nay : 28468
Tháng hiện tại : 421309
Tổng lượt truy cập : 61321395
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.