Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Phương pháp khắc phục phiền não rất nhiều, nhà Phật thường nói tám vạn bốn ngàn pháp môn, “pháp” là phương pháp, “môn” là cách thức, cách thức khắc phục phiền não, cách thức tiêu trừ nghiệp chướng là vô lượng vô biên. Ở trong vô lượng pháp môn, Đức Thế Tôn nói với chúng ta, niệm Phật là pháp môn......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 6)
“DUY NGUYỆN THẾ TÔN QUẢNG THUYẾT ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT MA-HA-TÁT, NHÂN ĐỊA TÁC HÀ HẠNH, LẬP HÀ NGUYỆN NHI NĂNG THÀNH TỰU BẤT TƯ NGHỊ SỰ” (Cúi mong đức Thế-Tôn nói rõ nhơn địa của Ngài Ðịa Tạng Bồ-tát; Ngài tu hạnh gì, lập nguyện gì mà thành tựu được sự không thể......
Xin chào Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán”. Kinh văn tờ thứ tám, hàng thứ hai. Phía trước chúng ta học đến "nhiễm tịnh", hôm này chúng ta xem từ câu sau cùng: "Chân tục".
"Do thử trần tánh, bổn thể đồng như, tức thị chân dã, do......
Chư vị Pháp sư, chư vị Đồng học, xin mời ngồi xuống. Hôm nay có ba mươi ba câu hỏi, bên trong còn có chín câu hỏi nhỏ, trên thực tế là hơn bốn mươi câu hỏi. Chúng ta cứ y theo thứ tự để giải đáp. Hôm nay, không nhiều đồng học ở trong giảng đường, bình thường ở trong giảng đường đều ngồi kín chỗ.......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 10
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 5 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người!......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 6
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 3 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi người!
Tiếp......
Kính chào chư vị đồng tu, hôm qua giảng đến ba thân Bồ-đề: pháp thân Bồ-đề, báo thân Bồ-đề, ứng hóa thân Bồ-đề.
Pháp thân vốn có là thuộc về tánh đức, báo thân chính là tu đức, trong Phật pháp thường nói “tu đức hữu công, tánh đức phương hiển” (tu đức có công phu thì tánh đức mới hiển lộ), ý nghĩa......
Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không
cho các đồng tu học Phật
Hỏi: Kính thưa lão Pháp sư, con mỗi ngày sau khi niệm Phật xong thì có một nguyện vọng là mong cầu mọi người trong gia đình được bình an, công việc làm ăn tốt đẹp, xin hỏi như vậy có phải là tự tư tự lợi......
Tập 336
Chúng ta đã đọc bài kệ hồi hướng, “trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu ba đường khổ”. Ba đường khổ là địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, tất cả đều phải nghĩ đến. Chúng tôi lên trên giảng tòa này, khi các bạn đang niệm Phật, niệm ba lần danh hiệu “Nam Mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật” thì tôi ở trên......
“Phục thứ A-nan, Đông phương hằng hà sa số thế giới, nhất nhất giới trung, như hằng sa Phật, các xuất quảng trường thiệt tướng, phóng vô lượng quang, thuyết thành thật ngôn, xưng tán Vô Lượng Thọ Phật bất khả tư nghị công đức” (lại nữa A-nan, hằng hà sa số thế giới ở phương Đông, trong mỗi thế giới......
Các vị đồng học, xin chào mọi người!
Xin mời mở đoạn thứ 120 của Cảm Ứng Thiên:
“Hựu uổng sát nhân giả, thị dịch đao binh nhi tương sát dã.” (Lại còn những kẻ giết oan người khác, sẽ đổi lại bị giết trong chiến tranh).
Đoạn phía trước đã giảng về việc “cướp ngang tài vật của người khác”. Sự......
Các vị đồng học xin chào mọi người. Xin mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 97:
“Chỉ thiên địa dĩ chứng bỉ hoài, dẫn thần minh nhi giám ổi sự.” (Chỉ trời đất thề thốt làm chứng cho lòng dạ xấu xa. Viện dẫn thần minh hòng chứng giám chuyện tồi tệ). Hai câu này vẫn là thuộc về “việc ác không kiêng dè”......
PHẨM 23
MƯỜI PHƯƠNG PHẬT TÁN THÁN
Kinh văn: “Phục thứ A-nan! Đông phương Hằng hà sa số thế giới, nhất nhất giới trung như Hằng sa Phật, các xuất quảng trường thiệt tướng, phóng vô lượng quang, thuyết thành thật ngôn, xưng tán Vô Lượng Thọ Phật bất khả tư nghị công đức”. Đến chỗ này là một đoạn.......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người! Mời xem đoạn thứ 57 trong Cảm Ứng Thiên.
“Tri quá bất cải. Tri thiện bất vi.” (Biết lỗi mà không sửa; Biết điều thiện mà không làm)
Đây là phần thứ ba trong chương ác báo. Trong đoạn văn này, từ đoạn 57 đến đoạn 60, đến câu “xâm lăng đạo đức” (xâm hại hủy nhục......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người! Mời xem đoạn 52 trong Cảm Ứng Thiên.
“Lăng cô bức quả.” (Bức hiếp cô nhi, người góa bụa)
Đoạn thứ 53:
“Khí pháp thụ lộ.” (Bỏ qua pháp luật, nhận của hối lộ)
Trên thế gian này không ai khổ bằng cô nhi, quả phụ. Cổ Thánh tiên Hiền dạy bảo chúng ta, đối với......
Kính thưa các thầy cô giáo!
Xin chào mọi người!
Hôm nay chúng ta có được nhân duyên thù thắng như thế này, mọi người cùng nhau học tập sách “Nữ Giới”, thật sự vô cùng cảm ân. Nữ Đức, đối với phụ nữ chúng ta trong xã hội hiện nay là một từ khá xa lạ. Tôi còn nhớ cách đây hai ngày có một giáo viên......
ĐỌC SÁCH CHÍNH LÀ NỘI HỌC
Giáo viên: Kính chào thầy!
Thầy Trần: Chào mọi người. Đến nay là tập thứ mấy rồi nhỉ?
Giáo viên: Dạ tập thứ 12.
Thầy Trần: Vậy là tiết mục này phá kỷ lục rồi. Vì sao lại ghi hình tiết mục này lâu như vậy? Bởi vì có nhiều việc đáng nói. Hiện nay mọi người quan tâm đến......
Xin chào các vị bằng hữu! Chúc mọi người một buổi chiều tốt lành!
Bài học trước, chúng ta nói đến thái độ nói chuyện phải bình tĩnh, lúc nói chuyện phải xem đối phương, phải có thái độ giữ chữ “tín”. Chúng ta vừa nói đến vào thời đại Xuân Thu có một vị có học thức tên là Quý Trát. Ông hoàn toàn......
Hôm qua giảng đến “Thập Lực”, tiếp theo là “Tứ Vô Úy”.
TỨ VÔ ÚY
Vô úy là ngữ khí khẳng định, là ngữ khí chân thành, khiến cho chúng ta sau khi nghe xong thì có thể đoạn nghi sanh tín. Vô úy cũng được gọi là vô sở úy. Đây là nói Thế Tôn thuyết pháp ở trong đại chúng an nhiên tự tại. Thông thường......
****************
Phán khoa "Quán pháp thường tịch". Đoạn này cũng chỉ có tám chữ.
Kinh văn: "Quán pháp như hóa, tam muội thường tịch".
Hai câu phía trước trong "nhị lợi hành", đoạn thứ nhất là "trang nghiêm chúng hạnh, quỹ phạm cụ túc", đây là từ trên sự mà nói. Sự là hình tướng, rất là quan......
Đang truy cập :
67
Hôm nay :
1568
Tháng hiện tại
: 389400
Tổng lượt truy cập : 32024163
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.