Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Chư Phật Bồ Tát từ bi cứu độ, không phải là nói chúng sinh thiếu thốn lương thực, quần áo thì Phật liền cho lương thực, tặng quần áo. Phật giúp đỡ chúng sinh phá mê khai ngộ, làm cho chúng sinh hiểu rõ nguyên nhân khởi phát của tai nạn, sau đó tiêu trừ nguyên nhân đó, quả báo của tai nạn liền sẽ......
Trên Kinh thường nói « Cảnh tùy tâm chuyển », « Kinh Lăng Nghiêm » nói rằng: « Nếu có thể thay đổi hoàn cảnh, sẽ giống với Như Lai ». Phật Bồ Tát hiểu được nhân quả chuyển biến không ngừng, tiếp nối không ngừng, hơn nữa lại vận dụng rất khéo léo, cho nên các Ngài có thể chuyển cảnh giới mà không bị......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 51) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang chín mươi sáu, hàng thứ nhất Kinh văn: “LÂM ĐỌA THÚ TRUNG, HOẶC CHÍ MÔN THỦ, THỊ CHƯ CHÚNG SANH NHƯỢC NĂNG NIỆM ĐẮC NHẤT PHẬT DANH, NHẤT BỒ TÁT DANH, NHẤT CÚ NHẤT KỆ ÐẠI THỪA KINH ĐIỂN. THỊ CHƯ CHÚNG SANH,......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 48) Mời mở bản Kinh ra, khoa chú quyển hạ, trang bảy mươi sáu. Mời xem Kinh văn: “PHỤC THỨ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT! NHƯỢC VỊ LAI THẾ, HỮU CHƯ NHÂN ĐẲNG, Y THỰC BẤT TÚC CẦU GIẢ QUAI NGUYỆN, HOẶC ĐA BỆNH TẬT, HOẶC ĐA HUNG SUY, GIA TRẠCH BẤT AN, QUYẾN THUỘC PHÂN TÁN,......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 45) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang sáu mươi mốt. Mời xem Kinh văn: “PHỤC THỨ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT! NHƯỢC VỊ LAI HIỆN TẠI CHƯ THẾ GIỚI TRUNG LỤC ĐẠO CHÚNG SANH, LÂM MẠNG CHUNG THỜI, ĐẮC VĂN ÐỊA TẠNG BỒ TÁT DANH, NHẤT THANH LỊCH NHĨ CĂN GIẢ, THỊ......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 44) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang năm mươi mốt. Mời xem Kinh văn: “Ư ĐẢNH MÔN THƯỢNG PHÓNG NHƯ THỊ ĐẲNG HÀO TƯỚNG QUANG DĨ, XUẤT VI DIỆU ÂM CÁO CHƯ ĐẠI CHÚNG: THIÊN LONG BÁT BỘ, NHÂN PHI NHÂN ĐẲNG VV… THÍNH NGÃ KIM NHẬT Ư ÐAO LỢI THIÊN......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 43) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang bốn mươi tám. Đoạn này là chú giải giới thiệu đơn giản, vắn tắt về tác dụng phóng quang của đức Thế Tôn. Trước tiên chúng tôi xin giới thiệu đơn giản một chút về những danh từ này, sau đó lại làm một bài......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 40) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang ba mươi hai. Mời xem Kinh văn: “THỊ ÐỊA TẠNG BỒ TÁT MA HA TÁT, Ư CHƯ BỒ TÁT THỆ NGUYỆN THÂM TRỌNG. THẾ TÔN! THỊ ÐỊA TẠNG BỒ TÁT Ư DIÊM PHÙ ÐỀ HỮU ĐẠI NHÂN DUYÊN, NHƯ VĂN THÙ, PHỔ HIỀN, QUÁN ÂM, DI LẶC, DIỆC......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 39) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ trang hai mươi ba, chúng ta đọc qua Kinh văn: “PHỤC THỨ ĐỊA TẠNG! NHƯỢC VỊ LAI THẾ TRUNG, HỮU THIỆN NAM TỬ THIỆN NỮ NHÂN, NGỘ PHẬT THÁP TỰ, ĐẠI THỪA KINH ĐIỂN, TÂN GIẢ BỐ THÍ CÚNG DƯỜNG, CHIÊM LỄ TÁN THÁN, CUNG......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 36) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang ba. Mời xem Kinh văn: “NHĨ THỜI PHẬT CÁO ÐỊA TẠNG BỒ TÁT: “NGÔ KIM Ư ÐAO LỢI THIÊN CUNG NHẤT THIẾT CHÚNG HỘI, THUYẾT DIÊM PHÙ ÐỀ BỐ THÍ, GIẢO LƯỢNG CÔNG ĐỨC KHINH TRỌNG, NHỮ ĐƯƠNG ĐẾ THÍNH, NGÔ VỊ NHỮ......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 35) Mời xem Kinh văn: “HÀ HUỐNG CHÚNG SANH TỰ XƯNG TỰ NIỆM, HOẠCH PHƯỚC VÔ LƯỢNG, DIỆT VÔ LƯỢNG TỘI” (Huống là chúng sanh tự mình xưng danh hiệu của chư Phật, người này đặng vô lượng phước lành, trừ diệt vô lượng khổ). Kinh văn giảng đến chỗ này là nói đến......
Con người sống ở đời thời gian mấy mươi năm ngắn ngủi, tay không mà đến, rồi vẫn là tay không mà ra đi. Cổ đức nói: “Mọi thứ chẳng mang được, chỉ có nghiệp theo thân”, thế gian này không có thứ gì mang đi được, thứ mang đi được chỉ là một số nghiệp đã tạo ở ngay trong đời này. Việc này thật là đáng......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 17) Mời mở bản Kinh ra, Khoa Chú quyển trung, trang 11. Mời xem Kinh văn: “ĐỊA TẠNG BẠCH NGÔN: “NHÂN GIẢ, THIẾT VI CHI NỘI HỮU NHƯ THỊ ĐẲNG ĐỊA NGỤC KỲ SỐ VÔ HẠN” (Ngài Địa Tạng Bồ-tát nói rằng: ‘Thưa nhơn Giả! Trong dãy núi Thiết Vi có những địa ngục như......
Hôm nay có hơn ba mươi câu hỏi, trước hết là câu hỏi của đồng tu Trung Quốc. Câu hỏi: Người học Phật có tranh chấp tài chính với nhau, liệu có thể kiện ra tòa không? Nếu không kiện ra tòa thì phải nên xử lý thế nào cho ổn thỏa ạ? Giáo huấn của Đức Phật đối với chúng ta, điều đầu tiên chính là bố......
Các vị Pháp sư, các vị Đồng học, xin mời ngồi. Buổi vấn đáp hôm nay có hơn bốn mươi câu hỏi, chúng ta ở trong hai tiếng đồng hồ này, tôi thấy nên rút ngắn thời gian gọn gàng nhất có thể, hi vọng đều có thể trả lời hết. Trước hết là câu hỏi của đồng học Bắc Kinh, họ có bốn câu hỏi. Câu thứ nhất: Làm......
Hôm nay, có bốn mươi mấy câu hỏi, chúng ta y theo thứ tự để trả lời. Trước hết có ba câu hỏi, là do đồng học nội bộ của chúng ta đưa ra, câu đầu tiên là câu hỏi liên quan đến việc bồi dưỡng nhân tài hoằng pháp, họ đưa ra ba câu hỏi. Câu hỏi: Sư phụ thường nói, Pháp sư học tập hoằng pháp đang tu......
Câu thứ nhất: Xin hỏi ý nghĩa chân thật của câu “Trụ tâm một chỗ, không việc gì chẳng thành”? Phải làm sao mới có thể thật sự đạt được tiêu chuẩn này? Thế Tôn đối với câu giáo huấn này, trong Kinh luận Đại Tiểu Thừa đã nói rất nhiều. Do đây có thể biết, khi Thế Tôn còn tại thế thường hay nêu ra câu......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống. Hôm nay, có ba mươi chín câu hỏi, chúng ta theo thứ tự mà giải đáp. Trước hết là tám câu hỏi của các đồng học trên mạng. Câu hỏi thứ nhất: Xin hỏi vì sao giáo dục gia đình lại quan trọng? Nếu lơ là giáo dục gia đình thì có hệ lụy gì? Tôi......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY” Tập 10 Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 5 tháng 3 năm 2007 Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người!......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY” Tập 9 Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 5 tháng 3 năm 2007 Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông. Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người! Hôm......
Đang truy cập : 99
Hôm nay : 795
Tháng hiện tại : 512785
Tổng lượt truy cập : 61412871
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.