Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.

Trang chủ »Pháp ngữ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :  
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :  
Tìm kiếm trong chủ đề :  
Thời gian : Đến ngày
   
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Các vị đồng tu, xin chào mọi người! Mời xem đoạn 52 trong Cảm Ứng Thiên. “Lăng cô bức quả.” (Bức hiếp cô nhi, người góa bụa) Đoạn thứ 53: “Khí pháp thụ lộ.” (Bỏ qua pháp luật, nhận của hối lộ) Trên thế gian này không ai khổ bằng cô nhi, quả phụ. Cổ Thánh tiên Hiền dạy bảo chúng ta, đối với......

06/08/2020 -
Nguồn tin : -/-

Các vị đồng học, xin chào mọi người. Xin mời mở sách Cảm Ứng Thiên, câu thứ bốn mươi bảy. “Thọ ân bất cảm, niệm oán bất hưu.” (Chịu ân [người khác mà] chẳng cảm kích, luôn ôm lòng oán hận chẳng dứt.) Đây đều là đại ác trong ác nghiệp. Ba hàng đầu tiên trong chú giải nói rất hay: “Ân đức của một......

06/08/2020 -
Nguồn tin : -/-

Xin kính chào các thầy cô giáo, chúng ta tiếp tục học chương bốn sách “Nữ Giới” là “Phụ Hạnh” (đức hạnh phụ nữ). Chương “Phụ Hạnh” chủ yếu nói về “tứ đức”, trong “tam tòng tứ đức”. “Tam tòng” có nghĩa là khi chưa kết hôn thì theo cha, kết hôn rồi thì theo chồng, chồng qua đời rồi thì theo con trai.......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

Kính thưa các thầy cô giáo, hôm nay chúng ta tiếp tục học tập chương thứ hai trong sách “Nữ Giới” là chương “Phu Phụ”. Chương này nói về đạo vợ chồng, chúng ta biết vợ chồng là mối quan hệ then chốt nhất trong nhân luân. Trong năm mối quan hệ ngũ luân thì mối quan hệ vợ chồng là vô cùng quan trọng.......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

Tác giả là Tào Đại Gia (âm là Thái Cô), họ Ban, tên Chiêu, là hiền thê của Tào Thế Thúc thời nhà Hán, là con gái của Ban Bưu. Thế Thúc qua đời sớm, Tào Đại Gia ở vậy thủ tiết, dạy con là Tào Cốc thành người. Anh trai lớn của bà là Ban Cố viết tác phẩm Tiền Hán Thư, chưa hoàn thành xong thì đã qua......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

LOẠT ẢNH KỶ NIỆM CHẶNG ĐƯỜNG 60 NĂM HOẰNG PHÁP CỦA ĐẠI LÃO HÒA THƯỢNG TỊNH KHÔNG...

23/06/2019 -
Nguồn tin : -/-

Các vị thầy cô giáo tôn kính! Xin chào mọi người! Hôm nay, tôi xin tiếp tục chia sẻ tâm đắc khi học tập chương thứ tư “Phụ hạnh” trong “Nữ Giới”. “Phụ hạnh” trên thực tế chính là bốn đức hạnh của phụ nữ: Phụ đức, phụ dung, phụ ngôn, phụ công. trong “Nữ Giới”, bốn đức hạnh “đức, ngôn, dung, công”......

18/11/2018 -
Nguồn tin : -/-

Chúng ta tiếp tục xem chương “Gần người hiền”, thân cận người nhân đức. Bài trước chúng ta có nói đến chữ “nhân” là chữ hội ý, gồm hai chữ người. Vậy đó là hai người nào? Có thể nghĩ đến mình và cũng có thể nghĩ đến người khác, đây chính là thái độ: “Điều mình không muốn thì đừng làm cho người khác”......

06/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Chúng ta đã nói đến: “Lớn gọi người, liền gọi thay, người không có, mình làm thay”. Động tác này rất quan trọng. Nó có thể vận dụng rộng rãi, vì đây là lễ nghi tiếp đãi, lễ nghi tiếp đón khách. Chúng ta hãy xem trong gia đình, con cái hiện nay có biết tiếp đãi khách không? Ví dụ như có dì đến chơi,......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Nếu như quý vị là Trịnh Liêm, quý vị sẽ xử lý như thế nào? “Sẽ đem chúng đi nấu có đúng không?”. Chúng ta hãy cho vị bằng hữu này một tràng pháo tay! Chắc quý vị đều biết, trái lê được nấu chín thì rất tốt cho cổ họng. Cách làm của Trịnh Liêm cũng giống như cách làm của vị bằng hữu này. Trịnh Liêm......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Các vị bằng hữu! Xin chào mọi người! Chúng ta vừa mới nói đến việc xử sự cần phải có những nguyên tắc nào. Chính là phải lấy đạo nghĩa làm nguyên tắc. Trong việc xử sự thì cần phải dùng những thái độ gì để đối diện? Chúng ta cũng đã nói qua việc “không cầu có công, chỉ mong không có tội”, nhất định......

22/02/2017 -
Nguồn tin : -/-

Xin chào các vị bằng hữu! Chúc mọi người một buổi chiều tốt lành! Bài học trước, chúng ta nói đến thái độ nói chuyện phải bình tĩnh, lúc nói chuyện phải xem đối phương, phải có thái độ giữ chữ “tín”. Chúng ta vừa nói đến vào thời đại Xuân Thu có một vị có học thức tên là Quý Trát. Ông hoàn toàn......

05/11/2016 -
Nguồn tin : -/-

Xin chào các vị bằng hữu, chào mọi người! Tiết học trước chúng ta đã nói đến “bác học” là học rộng uyên thâm. Trong học rộng uyên thâm, quan trọng nhất là phải học tập từ phương diện cuộc sống. Chúng ta cũng nói đến việc trẻ nhỏ phải biết tự lo liệu cuộc sống như thế nào, từ việc chúng tự mình ra......

03/08/2016 -
Nguồn tin : -/-

Xin chào các vị bằng hữu! Chúng ta vừa thuyết minh về trình tự học tập, phải qua quá trình: “Bác học, thẩm vấn, thận tư, minh biện, đốc hành”. Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu thế nào là “bác học”. Thứ nhất, Bác Học “Bác” là học rộng. Trong “Tam Tự Kinh” nói: “Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên”. Dạy......

03/08/2016 -
Nguồn tin : -/-

“Liễu Phàm Tứ Huấn” là một tấm gương rất hay. Gần đây ở Đại lục có làm phim “Du Tịnh Ý Công gặp Táo Thần”, hình như đã quay thành phim truyền hình nhiều tập. Hai tác phẩm này đều là giáo dục chúng ta về nhân quả báo ứng. Thiện có thiện báo, ác có ác báo. Điều này là chân thật không phải giả, tuyệt......

24/07/2016 -
Nguồn tin : -/-

Xin chào mọi người, buổi sáng tốt lành! Chúng ta hôm qua nói đến: “Bằng hữu hữu tín”. Chữ “tín” này không chỉ phải có sự tin tưởng bạn bè mà còn phải có tín nghĩa, có đạo nghĩa của bạn bè. Cho nên, giữa bạn bè với nhau chúng ta phải làm tròn một số bổn phận, hôm qua đã nói chính là bổn phận khuyên......

03/07/2016 -
Nguồn tin : -/-

Kinh văn: “Hoặc văn vô tánh vô tác vô ngã thanh”. Phía sau câu này có “vô ngã”. Vô ngã cũng đáng để nói. Thực tế mà nói, “vô ngã” đối với những người học Phật chúng ta rất là quan trọng. Đây là một chân tướng sự thật. Vậy cuối cùng là có ngã hay không? Ngã có ý nghĩa là gì? Trong Phật pháp nói......

20/06/2016 -
Nguồn tin : -/-

Hôm qua giảng đến “Thập Lực”, tiếp theo là “Tứ Vô Úy”. TỨ VÔ ÚY Vô úy là ngữ khí khẳng định, là ngữ khí chân thành, khiến cho chúng ta sau khi nghe xong thì có thể đoạn nghi sanh tín. Vô úy cũng được gọi là vô sở úy. Đây là nói Thế Tôn thuyết pháp ở trong đại chúng an nhiên tự tại. Thông thường......

27/05/2016 -
Nguồn tin : -/-

PHẨM THỨ MƯỜI SÁU ĐƯỜNG XÁ LẦU QUÁN Ở trong phẩm Kinh này, Thế Tôn vì chúng ta giới thiệu Phật A Di Đà cùng với Thế giới Tây Phương Cực Lạc, chư thượng thiện nhân, hoàn cảnh cư ngụ của các Ngài. Chúng ta từ trong phẩm Kinh này có thể nhìn thấy đại chúng của Thế giới Tây Phương Cực Lạc, cuộc......

06/05/2016 -
Nguồn tin : -/-

Hiện tượng này không biết các vị có nhìn thấy không? Cảm nghĩ của các bạn thế nào? Nếu như mà không chăm chỉ tu hành, không thể thật sự làm được “thọ trì đọc tụng, vì người diễn nói”, các bạn là người có tội với Thích Ca Mâu Ni Phật, Phật pháp bị diệt vong trong đời này của các bạn, bạn hãy nghĩ hậu......

06/05/2016 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3, 4  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 77 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.tinhkhongphapngu.net:443
 

Video mới nhất

Pháp ngữ mới nhất

Thống kê lượt truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 276


Hôm nayHôm nay : 63940

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1533568

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 43777712

PHÁP ÂM TUYÊN LƯU – TẬP 6

ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?

Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.