Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Các vị đồng học, xin chào mọi người.
Ở đây có ba vấn đề. Vấn đề thứ nhất, người hỏi vấn đề này không viết tên, người này hỏi về pháp môn Bổn Nguyện. Tôi xin đọc: “Trước mắt ở khu Triều Dương của Bắc Kinh, đa số mọi người đều đang tu pháp môn Bổn Nguyện, đồng thời nói niệm Phật nhất định phải niệm......
Các vị đồng học, xin chào mọi người!
Tịnh Tông Học Hội Quán-Thế-Âm ở Đài Bắc đã nỗ lực tổ chức một lớp bồi dưỡng nhân tài hoằng pháp. Cư sĩ Triệu Tông đã mời tôi có đôi lời nói với mọi người. Đến nay, có thể nói là gần một thế kỷ rồi, Đại đức trong Phật môn, bất luận là xuất gia hay tại gia đều kêu......
Các vị đồng học, xin chào mọi người!
Xin mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 98:
“Phận ngoại doanh cầu. Lực thượng thi thiết.” (Cầu mong quá phận. Dốc hết sức bày vẽ, tạo tác). Hai câu này cũng thuộc về phần “điều ác do bất nhân”.
“Phận ngoại” là vượt ngoài bổn phận, nghĩa là mong cầu quá độ. “Lực......
Các vị đồng học xin chào mọi người.
Ở trên bàn có để hai câu hỏi, đại khái là người ta đã fax đến đây. Một vị từ Hawaii đã gửi câu hỏi đến, ông có hai vấn đề. Vấn đề thứ nhất ông hỏi về tam quy y. Ở trong tam quy y có nói “Tự quy y Phật, đương nguyện chúng sanh”, chữ chúng sanh này là chỉ chúng......
Đoạn sau nói rất hay: “Đương tri nhất thiết chúng sanh sở hữu thần lực” (nên biết trí lực thần thông của tất cả chúng sanh), cái này thì mỗi người chúng ta đều có. “Bổn dữ Như Lai vô nhị vô biệt” (vốn không hai không khác với Như Lai), trí lực thần thông của chúng ta không......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người!
Hôm trước có một bạn đồng học hỏi khi lâm chung nếu như Quán Thế Âm Bồ-tát đến tiếp dẫn thì có thể đi theo Ngài được không? Việc như vậy có quan hệ trọng đại, một người niệm Phật nếu như nhất tâm cầu A Di Đà Phật đến tiếp dẫn vãng sanh, khi lâm chung A Di Đà Phật......
Các vị đồng học, xin chào mọi người. Mời xem đoạn thứ 61 trong Cảm Ứng Thiên.
“Xạ phi trục tẩu, phát trập kinh thê. Điền huyệt phúc sào, thương thai phá noãn” (Săn bắt chim thú; Phá lỗ hang loài vật, làm kinh động chỗ chim đậu; Lấp lỗ hang và lật úp tổ chim; Phá thai hại trứng)
Đây là đoạn thứ tư......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người! Buổi giảng sáng nay của chúng ta đã dời từ lầu ba lên lầu tám, do nơi này thiết bị đầy đủ hơn lầu ba, hiệu quả đương nhiên sẽ tốt hơn. Đối với vấn đề của hai bên, chúng tôi gần đây đã cải thiện rồi, nghe nói lầu tám lại lắp thêm một đường dây điện thoại, vậy hai......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người.
Lần trước giảng Cảm Ứng Thiên đến câu: “Tự tội dẫn tha. Ủng tắc phương thuật.” (Tự mình phạm tội làm liên lụy người khác. Cản trở tài năng người khác)
Mỗi câu mỗi từ đều hàm ý vô cùng sâu rộng. Phần chú giải trong Vựng Biên có rất nhiều thí dụ về câu nói trong......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người! Mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 54, đoạn này chỉ có hai câu:
“Dĩ trực vi khúc, dĩ khúc vi trực.” (Lấy thẳng làm cong, lấy cong làm thẳng)
Đoạn thứ nhất trong chú giải có ghi, “Hai bên kiện tụng, đúng sai chưa quyết định, sanh tử định đoạt đều ở một lời của phán......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người! Mời xem đoạn 52 trong Cảm Ứng Thiên.
“Lăng cô bức quả.” (Bức hiếp cô nhi, người góa bụa)
Đoạn thứ 53:
“Khí pháp thụ lộ.” (Bỏ qua pháp luật, nhận của hối lộ)
Trên thế gian này không ai khổ bằng cô nhi, quả phụ. Cổ Thánh tiên Hiền dạy bảo chúng ta, đối với......
TẬP 64
Các vị đồng tu, xin chào mọi người.
Xin mời mọi người xem đoạn thứ 48 của Cảm Ứng Thiên, quyển thứ ba của sách Vựng Biên. “Khinh miệt thiên dân, nhiễu loạn quốc chính.” (Khinh miệt quần chúng, làm rối loạn, quấy nhiễu quốc chính)
Đây là điều ác thứ tư của người làm quan. Trong phần chú......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người!
Trong Cảm Ứng Thiên nói đến “thị phi” (lẽ đúng sai), “hướng bối” (điều nên theo và điều trái nghịch) chúng ta nhất định phải lưu ý. Mỗi chữ, mỗi câu trong phần văn tự này đối với sự tu học và đời sống của chúng ta đều vô cùng quan trọng. Đề xướng của Ấn Tổ......
Các thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người. Chúng ta cùng nhau học tập tiếp chương thứ bảy của sách “Nữ Giới” là “Hòa Thúc Muội”, đây cũng là chương cuối cùng của sách. Trong chương cuối này chúng ta có thể nhìn thấy được dụng ý của Ban Chiêu đó là “gia hòa thiên hạ hưng”. Những điều phần trước......
Các thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người, chúng ta tiếp tục học chương thứ 5 của sách “Nữ Giới” là “Chuyên tâm”. Văn tự của chương “Chuyên tâm” không dài nhưng hàm nghĩa vô cùng sâu rộng. Tựa đề của chương là “chuyên tâm”, trong lời dạy của cổ Đại Đức có câu rằng: “Nếu người hiểu được tâm, đại......
Xin kính chào các thầy cô giáo, chúng ta tiếp tục học chương bốn sách “Nữ Giới” là “Phụ Hạnh” (đức hạnh phụ nữ). Chương “Phụ Hạnh” chủ yếu nói về “tứ đức”, trong “tam tòng tứ đức”. “Tam tòng” có nghĩa là khi chưa kết hôn thì theo cha, kết hôn rồi thì theo chồng, chồng qua đời rồi thì theo con trai.......
Các vị thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người. Chúng ta tiếp tục học chương thứ ba của sách “Nữ Giới” là Kính Thuận.
Chương này cũng rất quan trọng, kính thuận là lễ nghĩa quan trọng nhất trong việc học tập về đức hạnh của người vợ. Trong phần Tiên Chú của Vương Tương có viết: “Tiền chương đản......
Các vị thầy cô giáo tôn kính! Xin chào mọi người!
Hôm nay, tôi xin tiếp tục chia sẻ tâm đắc khi học tập chương thứ tư “Phụ hạnh” trong “Nữ Giới”. “Phụ hạnh” trên thực tế chính là bốn đức hạnh của phụ nữ: Phụ đức, phụ dung, phụ ngôn, phụ công. trong “Nữ Giới”, bốn đức hạnh “đức, ngôn, dung, công”......
Các vị thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người!
Hôm nay, tôi xin tiếp tục chia sẻ với mọi người về những thể hội trong quá trình học tập “Nữ Đức”. Năm nay tôi bắt đầu căn cứ vào quyển “Nữ Giới” của Ban Chiêu thời Đông Hán để học tập đức hạnh của phụ nữ. Phụ nữ tốt là do dạy, do học mà ra. Kỳ......
Các vị thầy cô tôn kính, xin chào mọi người!
Hôm nay tôi xin phép báo cáo với quý vị về những trải nghiệm tâm đắc khi tôi học tập “Nữ Đức”. Tính đến năm nay tôi đã làm phụ nữ ba mươi tám năm rồi, nhưng trên thực tế thì tôi chưa bao giờ tiếp xúc với “Nữ Đức”, cũng chưa từng học tập một cách có hệ......
Đang truy cập :
74
Hôm nay :
8389
Tháng hiện tại
: 603394
Tổng lượt truy cập : 38084706
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.