Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 50) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang tám mươi chín, Kinh văn hàng thứ hai: CHÚC LỤY NHÂN THIÊN PHẨM ĐỆ THẬP TAM PHẨM THỨ MƯỜI BA: DẶN DÒ CỨU ĐỘ NHƠN THIÊN Đây là phẩm cuối cùng của bản Kinh, cũng là lời di chúc cuối cùng của đức Thế Tôn, lời......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 48) Mời mở bản Kinh ra, khoa chú quyển hạ, trang bảy mươi sáu. Mời xem Kinh văn: “PHỤC THỨ QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT! NHƯỢC VỊ LAI THẾ, HỮU CHƯ NHÂN ĐẲNG, Y THỰC BẤT TÚC CẦU GIẢ QUAI NGUYỆN, HOẶC ĐA BỆNH TẬT, HOẶC ĐA HUNG SUY, GIA TRẠCH BẤT AN, QUYẾN THUỘC PHÂN TÁN,......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 44) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang năm mươi mốt. Mời xem Kinh văn: “Ư ĐẢNH MÔN THƯỢNG PHÓNG NHƯ THỊ ĐẲNG HÀO TƯỚNG QUANG DĨ, XUẤT VI DIỆU ÂM CÁO CHƯ ĐẠI CHÚNG: THIÊN LONG BÁT BỘ, NHÂN PHI NHÂN ĐẲNG VV… THÍNH NGÃ KIM NHẬT Ư ÐAO LỢI THIÊN......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 38) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang mười bảy. “PHỤC THỨ ÐỊA TẠNG! NHƯỢC VỊ LAI THẾ TRUNG, HỮU CHƯ QUỐC VƯƠNG CẬP BÀ LA MÔN ĐẲNG, NĂNG TÁC NHƯ THỊ BỐ THÍ, HOẠCH PHƯỚC VÔ LƯỢNG, CÁNH NĂNG HỒI HƯỚNG BẤT VẤN ĐA THIỂU, TẤT CÁNH THÀNH PHẬT. HÀ HUỐNG......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 27) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển trung, trang 79, chúng ta đem Kinh văn ra đọc một lần. “HÀ HUỐNG LÂM MỆNH CHUNG NHÂN TẠI SANH VỊ TẰNG HỮU THIỂU THIỆN CĂN, CÁC CỨ BỔN NGHIỆP TỰ THỌ ÁC THÚ. HÀ NHẪN QUYẾN THUỘC CÁNH VI TĂNG NGHIỆP. THÍ NHƯ HỮU NHÂN......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 25) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển trung, trang 62. “NĂNG Ư THỊ THẬP TRAI NHẬT, ĐỐI PHẬT BỒ-TÁT CHƯ HIỀN THÁNH TƯỢNG TIỀN, ĐỘC THỊ KINH NHẤT BIẾN. ĐÔNG TÂY NAM BẮC BÁCH DO-TUẦN NỘI, VÔ CHƯ TAI NẠN, ĐƯƠNG THỬ CƯ GIA NHƯỢC TRƯỞNG NHƯỢC ẤU, HIỆN TẠI VỊ......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 24) Mời mở bản Kinh ra, Khoa Chú quyển trung trang 56. “PHỤC THỨ PHỔ QUẢNG! NHƯỢC VỊ LAI THẾ TRUNG, DIÊM PHÙ ĐỀ NỘI SÁT LỢI, BÀ LA MÔN, TRƯỞNG GIẢ, CƯ SĨ, NHẤT THIẾT NHÂN ĐẲNG, CẬP DỊ TÁNH CHỦNG TỘC HỮU TÂN SẢN GIẢ, HOẶC NAM HOẶC NỮ, THẤT NHẬT CHI TRUNG TẢO DỮ......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 23) Mời xem Kinh văn: “HÀ HUỐNG THIỆN NAM TỬ, THIỆN NỮ NHÂN TỰ THƯ THỬ KINH HOẶC GIÁO NHÂN THƯ, HOẶC TỰ TỐ HỌA BỒ-TÁT HÌNH TƯỢNG, NÃI CHÍ GIÁO NHÂN TỐ HỌA, SỞ THỌ QUẢ BÁO TẤT HOẠCH ĐẠI LỢI”. (Huống nữa là người thiện nam, người thiện nữ nào tự mình biên chép......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 22) Mời xem Kinh văn: “NHƯ THỊ CHI NHÂN, HIỀN KIẾP THIÊN PHẬT DIỆT ĐỘ, CƠ HỦY CHI BÁO, THƯỢNG TẠI A TỲ ĐỊA NGỤC THỌ CỰC TRỌNG TỘI” (Thời những kẻ như thế đến sau khi một nghìn Đức Phật trong Hiền Kiếp nhập diệt cả, bị tội báo khinh chê nên còn ở trong địa......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 18) PHẨM THỨ SÁU NHƯ LAI TÁN THÁN “NHĨ THỜI THẾ TÔN, CỬ THÂN PHÓNG ĐẠI QUANG MINH BIẾN CHIẾU BÁCH THIÊN VẠN ỨC HẰNG HÀ SA ĐẲNG CHƯ PHẬT THẾ GIỚI, XUẤT ĐẠI ÂM THANH PHỔ CÁO CHƯ PHẬT THẾ GIỚI: NHẤT THIẾT BỒ-TÁT MA-HA-TÁT, CẬP THIÊN, LONG, QUỶ, THẦN, NHÂN, PHI......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 15) PHẨM THỨ NĂM DANH HIỆU CỦA ĐỊA NGỤC “NHĨ THỜI, PHỔ HIỀN BỒ-TÁT MA-HA-TÁT BẠCH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT NGÔN: ‘NHÂN GIẢ, NGUYỆN VỊ THIÊN LONG TỨ CHÚNG CẬP VỊ LAI HIỆN TẠI NHẤT THIẾT CHÚNG SANH THUYẾT SA-BÀ THẾ GIỚI, CẬP DIÊM PHÙ ĐỀ TỘI KHỔ CHÚNG SANH SỞ THỌ BÁO XỨ,......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 5) Mời mở bản Kinh ra. Lần trước giảng đến cõi trời Dục Giới, “Sở vị Tứ Thiên Vương thiên, Đao Lợi thiên, Tu Diệm Ma thiên, Đâu Suất thiên, Hóa Lạc thiên, Tha hóa Tự Tại thiên”. Đoạn này chúng ta đã giảng cõi trời Tứ Vương rồi, quan trọng là phải hiểu được......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 4) Hôm qua giảng đến chỗ Thế Tôn phóng quang hiện tướng lành. Trong mười thứ quang minh vân này, chúng ta giảng đến loại thứ năm là “Đại tam muội quang minh vân”. Bây giờ chúng ta bắt đầu xem từ loại thứ sáu là “Đại kiết tường quang minh vân” (Tạm dịch: Vầng mây......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN (tập 3) “NHƯ THỊ NGÃ VĂN: NHẤT THỜI PHẬT TẠI ĐAO LỢI THIÊN, VỊ MẪU THUYẾT PHÁP”. Ở đoạn này chúng ta nói đến “nhất thời”. “Nhất thời” về ý nghĩa vẫn cần phải bổ sung thêm một chút. Có hai cách nói về thời gian ở trong Phật pháp. Cách nói thứ nhất là Sát-na-tế.......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (tập 2) Hôm qua giảng đến đề Kinh, giới thiệu xong “Bồ-tát Địa Tạng”. Hôm nay chúng ta tiếp tục giới thiệu tiếp “Bổn Nguyện”. “Bổn nguyện”. Đề mục có quan hệ rất lớn đối với việc chúng ta tu học, cho nên nhất định phải lý giải thật rõ ràng. Có rất nhiều các bạn......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 1) Quyển Thượng Năm xưa, mỗi đạo tràng mới được xây dựng lên, bộ Kinh đầu tiên mà tôi nhất định giảng là Kinh Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện. Tại vì sao phải giảng bộ Kinh này vậy? Phật pháp thiết lập không thể tách rời cơ sở vật chất, theo cách nói hiện nay của......
Niệm Phật, niệm là nhớ, ngày ngày nhớ Phật, chính là trong tâm chân thật có A Di Đà Phật, mỗi niệm có A Di Đà Phật, có A Di Đà Phật chính là có tâm, nguyện, hạnh của Phật A Di Đà. Nói một cách khác, đem “Kinh Vô Lượng Thọ” biến thành tư tưởng hành vi của chính mình, đó là chân thật niệm Phật....
Hôm nay có hơn ba mươi câu hỏi, trước hết là câu hỏi của đồng tu Trung Quốc. Câu hỏi: Người học Phật có tranh chấp tài chính với nhau, liệu có thể kiện ra tòa không? Nếu không kiện ra tòa thì phải nên xử lý thế nào cho ổn thỏa ạ? Giáo huấn của Đức Phật đối với chúng ta, điều đầu tiên chính là bố......
Các vị Pháp sư, các vị Đồng học, xin mời ngồi. Buổi vấn đáp hôm nay có hơn bốn mươi câu hỏi, chúng ta ở trong hai tiếng đồng hồ này, tôi thấy nên rút ngắn thời gian gọn gàng nhất có thể, hi vọng đều có thể trả lời hết. Trước hết là câu hỏi của đồng học Bắc Kinh, họ có bốn câu hỏi. Câu thứ nhất: Làm......
Tu hành dụng công vạn nhất phải nên ghi nhớ. Không thể đem cái vọng tưởng xem thành quán chiếu. Nhưng ở sơ học, đích thực dùng tâm ý thức, nếu quán chiếu có lực, vọng tưởng phiền não liền sẽ ít đi, trí huệ liền sẽ tăng trưởng. Đây là đại biểu cho tu hành đã có tiến bộ. Nếu như vẫn cứ vọng tưởng,......
Đang truy cập : 185
Hôm nay : 40579
Tháng hiện tại : 1595757
Tổng lượt truy cập : 63822479
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.