Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
(Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không cho đồng tu học Phật)
Hỏi: Kính thưa lão Pháp sư, xin hỏi làm thế nào vừa tu phước vừa tu huệ?
Đáp: Đây là một câu hỏi rất thực tế, tôi nghĩ rất nhiều người muốn biết [câu trả lời]. Tu phước chính là đoạn ác tu thiện. Đoạn ác tu......
Xin chào Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán”. Kinh văn tờ thứ tám, hàng thứ hai. Phía trước chúng ta học đến "nhiễm tịnh", hôm này chúng ta xem từ câu sau cùng: "Chân tục".
"Do thử trần tánh, bổn thể đồng như, tức thị chân dã, do......
Xin chào Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán”. Hôm nay chúng ta xem từ câu sau cùng ở trang thứ sáu.
Kinh văn: “Đương tri nhất trần, tức lý tức sự, tức nhân tức pháp, tức bỉ tức thử, tức y tức chánh, tức nhiễm tức tịnh, tức nhân tức......
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi người!
Hôm nay, chúng ta cùng nhau học tập “Đệ Tử Quy”. "Đệ Tử Quy" là một bộ tài liệu dạy người làm thế nào để rèn luyện đức hạnh. Mọi người đều hy vọng đời này thành tựu được phẩm hạnh tốt; Đạt được nhân sanh hạnh phúc; Đạt được sự......
Xin chào chư vị Pháp sư, chư vị đồng tu, xin mời ngồi. Xin xem phẩm hai mươi bốn “Tam Bối Vãng Sanh”. Chúng ta đọc đoạn kinh văn này để đối chiếu.
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc”.
Đọan......
Chúng ta tiếp tục xem phần sau, lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ có trích dẫn một đoạn trong Đại Trí Độ Luận, chúng ta hãy đọc đoạn này: “Kim giả tuy tri tu hành vãng cầu, liễu liễu thức tri lý thể vô cầu, nhưng bất hoại giả danh thị cố bị tu vạn hạnh, cố năng cảm giả” (Nay hành giả tuy biết tu hành cầu vãng......
Chư vị đồng học, xin mời mở Kinh Vô Lượng Thọ, chương “Tam Bối Vãng Sanh Đệ Nhị Thập Tứ”. Chúng ta bắt đầu xem kinh văn từ phần thượng bối:
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc”.
Trong đoạn......
Chúng ta tiếp tục xem đoạn thứ nhất của “Tam Bối Vãng Sanh”: “Phật cáo A-nan, thập phương thế giới, chư thiên nhân dân, kỳ hữu chí tâm, nguyện sanh bỉ quốc, phàm hữu tam bối.”
“Tam Bối” là nói sơ lược, cũng có nghĩa là biểu pháp, bởi vì trong cảnh giới phàm phu có chín pháp giới, thậm chí đến cả......
Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không
cho các đồng tu học Phật
Hỏi: Kính thưa lão Pháp sư, con mỗi ngày sau khi niệm Phật xong thì có một nguyện vọng là mong cầu mọi người trong gia đình được bình an, công việc làm ăn tốt đẹp, xin hỏi như vậy có phải là tự tư tự lợi......
Tập 350
Chướng ngại lớn nhất của người thế gian là ham muốn, đứng đầu trong sự ham muốn là cầu tài, cầu phú quý, thông minh trí huệ, khỏe mạnh sống lâu. Trong tất cả kinh điển, Phật đều nói với chúng ta, ba thứ này có thể cầu dược hay không? Khi tôi mới bắt đầu học Phật, tôi không có những ý......
Tập 345
Các vị Pháp sư, các vị đồng học, mời mở kinh ra, “Khoa Hội” trang 49:
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc”.
Ngày hôm qua chúng tôi đã giảng đến “phát Bồ-đề tâm”. Phát tâm vô cùng......
Tập 338
“Vốn là không một vật”, cái ý này rất sâu. Nếu nói bạn nhập vào cái cảnh giới này thì sông núi đất đai thảy đều không có, không phải như vậy, nếu bạn có cách nghĩ như vậy là bạn hoàn toàn sai rồi. Cái cảnh giới này vẫn tồn tại, tồn tại cùng với chúng ta nhưng không liên quan vì ta đã giác......
Tập 331
Các vị pháp sư, các vị đồng học!
Ngày hôm qua chúng tôi đã giới thiệu phẩm kinh “Thập Phương Phật Tán” (mười phương Phật tán thán). Chúng tôi cũng đã nêu ra trọng điểm của việc học tập.
Chúng ta xem thấy chú giải của lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ đã dẫn dụng các kinh luận vô cùng tinh......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!
Hôm nay có 32 câu hỏi, chúng ta sẽ lần lượt giải đáp. Trước hết là 19 câu hỏi của các đồng tu Trung Quốc.
Câu hỏi thứ nhất: Ngày ngày kiên trì tụng kinh, niệm Phật, sám hối, sửa đổi bản thân, liệu có thể nhổ trừ được hết thảy gốc rễ của......
Cho nên chúng ta phải học tập, trước tiên chúng ta phải hiểu được lời nói của chúng ta là thuộc về khẩu nghiệp, mặt ảnh hưởng của nó, thời gian ảnh hưởng của nó. Từ đó chúng ta nhận thức được nghiệp của lời nói là như vậy, thân nghiệp, ý nghiệp cũng là như vậy. Ý nghiệp là khởi tâm động niệm của......
PHẨM HAI MƯƠI BA
THẬP PHƯƠNG PHẬT XƯNG TÁN
Kinh văn: “Hà dĩ cố? Dục linh tha phương sở hữu chúng sanh, văn bỉ Phật danh, phát thanh tịnh tâm, ức niệm thọ trì, quy y cúng dường. Nãi chí năng phát nhất niệm tịnh tín, sở hữu thiện căn, chí tâm hồi hướng, nguyện sanh bỉ quốc, tùy nguyện giai sanh,......
Ngày nay chúng ta phải suy nghĩ, những điều thầy dạy, chúng ta làm được mấy phần? Một phần cũng không làm được. Hiện nay chúng ta hiểu được, không phải là một mình Thích-ca Mâu-ni Phật dạy chúng ta Kinh Vô Lượng Thọ, cũng không phải là một mình A-di-đà Phật dạy chúng ta, chúng ta đọc đến chương này......
Chư vị đồng học, xin chào mọi người.
Xin mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 85:
“Khuể nộ sư phó. Để xúc phụ huynh.” (Oán giận thầy dạy của mình. Xung đột với cha anh).
Trong chú giải đã nói rất rõ ràng về hai câu này. Điều này so với lỗi ‘mạn kỳ tiên sinh’ (khinh thường thầy dạy) có khác biệt.......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người!
Mời các bạn xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 79:
“Vấn loạn quy mô, dĩ bại nhân công. Tổn nhân khí vật, dĩ cùng nhân dụng.” (Làm loạn phép tắc khiến công sức của người khác bị thất bại. Phá hoại vật dụng của người khác khiến họ chẳng sử dụng được).
Chúng ta xem bốn......
Các vị đồng tu, xin chào mọi người!
Mời mọi người xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 76 và đoạn thứ 77: “Vô cố tiễn tài, phi lễ phanh tể” (Không duyên cớ mà may quần áo mới. Không đúng lễ mà giết mổ súc vật). Câu này ý nói là không biết trân quý vật lực.
Hai câu tiếp theo nói: “Tán khí ngũ cốc, lao nhiễu......
Đang truy cập :
47
Hôm nay :
7249
Tháng hiện tại
: 293525
Tổng lượt truy cập : 25580929
Pháp môn Niệm Phật, vốn là bi tâm triệt đễ của Thích Ca Thế Tôn độ chúng sanh; pháp môn này tối giản tiện, tối ổn định, tối cao siêu. Nếu như pháp môn này không thể tu được, vậy thì không cần nói đến pháp khác. Chỗ tốt của pháp môn này, bậc đại học vấn càng nghiên cứu, càng cảm thấy cao thâm; người không biết một chữ, cũng có thể làm đến được. Đáng tiếc người không rõ lý, chỉ đem nó cho là việc của ông già bà lão, thật là quá đổi sai lầm. Mời xem hai vị đại thánh Văn Thù Phổ Hiền trên hội Hoa Nghiêm, đều ở trong Kinh khuyến tu; Mã Minh Long Thụ hai vị Đại Bồ Tát của An Độ, đều có trước luận hoằng dương Tịnh Độ. Cổ đức của Trung Thổ, từ Đại Sư Huệ Viễn mãi đến Đại Sư An Quang, những lịch đại tổ sư này, phần nhiều là trước tu các pháp môn khác về sau quy về Tịnh Độ. Đại Sư Loan Đàm có nhục thân Bồ Tát nổi tiếng, Đại Sư Trí Giả là người truyền đăng Phật, đều hoằng dương Tịnh Độ. Thời cận đại Đại Sư Đế Nhàn của Tông Thiên Thai, Đại Sư Thái Hư của Tông Duy Thức, Đại Sư Hoằng Nhất của Luật Tông, Hư Vân Viên Anh hai vị Đại Sư của Thiền Tông, mỗi vị đều có trước tác, cũng là hoằng dương Tịnh Độ. Các vị cư sĩ nổi tiếng Lô Sơn triều Tần, Bạch Lạc Thiên của triều Đường, Tô Đông Pha Văn Ngạn Bác của triều Tống, Viên Hoằng Đạo của triều Minh, Bàng Xích Mộc Vương Nhân Sơn .v.v của triều Thanh, đều là nhà đại học vấn, họ đều là tức tâm Tịnh Độ, đây là người người đều biết đến. Còn có rất nhiều người, nhất thời không thể nhớ ra hết, cũng không cần phải nêu ra nữa. Hạng như ta tự hỏi : trí huệ, đức năng, so với những thánh hiền trên đây, ai cao ai thấp? Các ngài đều là chuyên tu chuyên hoằng Tịnh Độ, còn ta thì ngược lại xem thường; tri kiến như vậy, có thể nói là chính xác chăng?