Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 20)
Kinh văn:
“NHƯỢC HỮU NỮ NHÂN YẾM NỮ NHÂN THÂN, TẬN TÂM CÚNG DƯỜNG ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT HỌA TƯỢNG CẬP THỔ, THẠCH, GIAO, TẤT, ĐỒNG, THIẾT ĐẲNG TƯỢNG, NHƯ THỊ NHẬT NHẬT BẤT THỐI THƯỜNG DĨ HOA HƯƠNG, ẨM THỰC, Y PHỤC, TĂNG THÁI, TRÀNG PHAN, TIỀN, BẢO VẬT ĐẲNG CÚNG......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 13)
Mời mở bản Kinh ra. Phần khoa chú trang 160 đếm ngược đến hàng thứ ba. Xem Kinh văn:
“PHẬT CÁO TỨ THIÊN VƯƠNG: THIỆN TAI! THIỆN TAI! NGÔ KIM VỊ NHỮ CẬP VỊ LAI HIỆN TẠI THIÊN NHÂN CHÚNG ĐẲNG QUẢNG LỢI ÍCH CỐ. THUYẾT ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT Ư SA BÀ THẾ GIỚI DIÊM PHÙ......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 11)
Lần trước giảng đến đoạn Bồ-tát Định Tự Tại Vương xin hỏi Thế Tôn, Bồ-tát Địa Tạng từ kiếp lâu xa đến nay đã phát những nguyện gì mà được Thế Tôn ân cần tán thán, thỉnh cầu Phật khai thị sơ lược cho đại chúng biết. Thế Tôn nói với Bồ-tát Định Tự Tại Vương.......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 8)
Phẩm thứ hai: Phân Thân Tập Hội, bắt đầu xem từ đoạn thứ hai:
“NHĨ THỜI THẾ TÔN THƯ KIM SẮC TÝ MA BÁCH THIÊN VẠN ỨC BẤT KHẢ TƯ, BẤT KHẢ NGHỊ, BẤT KHẢ LƯỢNG, BẤT KHẢ THUYẾT VÔ LƯỢNG A-TĂNG-KỲ THẾ GIỚI CHƯ PHÂN THÂN ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT MA-HA-TÁT ĐẢNH”.
(Bấy giờ,......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 7)
Lần trước giảng đến Phật dạy cho cô Bà La Môn dùng phương pháp niệm Phật là có thể biết mẹ của mình sau khi chết thần hồn thác sanh vào chốn nào. Chúng ta biết Phật pháp Đại Thừa, Tiểu Thừa, pháp môn vô lượng vô biên, nghĩa là pháp môn nào cũng có thể thành......
KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 6)
“DUY NGUYỆN THẾ TÔN QUẢNG THUYẾT ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT MA-HA-TÁT, NHÂN ĐỊA TÁC HÀ HẠNH, LẬP HÀ NGUYỆN NHI NĂNG THÀNH TỰU BẤT TƯ NGHỊ SỰ” (Cúi mong đức Thế-Tôn nói rõ nhơn địa của Ngài Ðịa Tạng Bồ-tát; Ngài tu hạnh gì, lập nguyện gì mà thành tựu được sự không thể......
Từ xưa đến nay, người nương theo pháp môn niệm Phật tu hành vãng sanh rất nhiều. Chúng ta tỉ mỉ quan sát những điều kiện mà họ có, cơ bản không khác gì chúng ta, không hơn chúng ta là bao. Nhưng điều quan trọng nhất là họ có lòng tin kiên cố, chí nguyện khẩn thiết, buông xả tất cả, chân thật niệm......
Trong các cảnh giới hiện ra, pháp giới Phật của mười pháp giới là viên mãn nhất, thù thắng nhất. Pháp giới Phật cũng là do niệm Phật mà ra, “niệm Phật là nhân, thành Phật là quả”. Cho nên Bồ Tát muốn thành Phật, vẫn là phải niệm Phật. Hiện nay chúng ta niệm Phật là trực tiếp thành Phật, không phải......
Các vị Pháp sư, các vị Đồng học, xin mời ngồi. Buổi vấn đáp hôm nay có hơn bốn mươi câu hỏi, chúng ta ở trong hai tiếng đồng hồ này, tôi thấy nên rút ngắn thời gian gọn gàng nhất có thể, hi vọng đều có thể trả lời hết.
Trước hết là câu hỏi của đồng học Bắc Kinh, họ có bốn câu hỏi. Câu thứ nhất: Làm......
Các vị Pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi.
Phía trước đã nói là phát tâm vô cùng quan trọng, đúng như trong kinh Thế Tôn thường nói, “nhất thiết pháp tùng tâm tưởng sanh”, Bồ-đề tâm là nơi có thể sanh ra cứu cánh thường lạc. Điều này nói rõ sự quan trọng của việc phát tâm, tại sao phải nhất định......
Xin chào chư vị đồng tu, hôm nay chúng ta tiếp tục xem phần “Thượng Bối Vãng Sanh”. Trong chú giải, lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ trích một vài câu trong Tịnh Độ Luận:
“Vị Bồ-đề tâm, tức nguyện thành Phật độ sanh, nhiếp thủ chúng sanh vãng sanh Tịnh Độ chi tâm, thử tâm sơ khán, tự giảo tiền tâm dị ư......
Các vị đồng học, xin xem phẩm 24 “Tam Bối Vãng Sanh Đệ Nhị Thập Tứ”. Hôm nay chúng ta bắt đầu xem từ phần thượng bối, chúng ta đọc kinh văn qua một lần:
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật”.
Đoạn này là nói tu nhân, thứ nhất là......
Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không
cho các đồng tu học Phật
Hỏi: Đệ tử sơ tâm học Phật nhưng rất có tâm nương theo lời dạy trong Kinh điển mà thực hành, khởi tâm động niệm nhất định phải lấy Thập Thiện làm tiêu chuẩn, không dám có sai lầm. Tuy nhiên chủng tử mười......
Tập 347
Kính thưa chư vị Pháp sư, chư vị đồng tu, xin mở kinh ra, Khoa Hội trang 49, phần thượng bối trong tam bối vãng sanh:
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc”.
Mỗi câu mỗi chữ của kinh......
Bạn ở thế giới Tây Phương Cực Lạc 12 kiếp thì đã thành tựu rồi, bạn mới hiểu được sự thù thắng của thế giới Tây Phương Cực Lạc, bạn mới biết được vì sao mà chư Phật Như Lai lại tán thán Tây Phương Tịnh Độ, vì quá hiếm có, bạn đi không được thì cũng hết cách. Còn nếu bạn đi được thì so sánh với hết......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người. A Di Đà Phật!
Hôm nay có 35 câu hỏi, chúng ta cứ lần lượt trả lời. Trước hết là các câu hỏi của các đồng tu Trung Quốc.
Câu hỏi thứ nhất: Niệm Quán Thế Âm Bồ-tát có thể phù hộ cả nhà bình an không bị tai nạn không? Có cần khởi tu từ thọ trì......
Chư vị Pháp Sư, chư vị đồng học, xin chào mọi người!
Hôm nay có 25 câu hỏi, chúng ta lần lượt giải đáp. Phần đầu tiên là các câu hỏi của các đồng tu Trung Quốc, có 5 câu hỏi.
Câu thứ nhất: Đệ tử thường được chúng sanh trong tam ác đạo thỉnh cầu siêu độ, có một số tự báo họ tên, còn thỉnh cầu......
Các vị đồng học, xin chào mọi người!
Xin mời mở đoạn thứ 120 của Cảm Ứng Thiên:
“Hựu uổng sát nhân giả, thị dịch đao binh nhi tương sát dã.” (Lại còn những kẻ giết oan người khác, sẽ đổi lại bị giết trong chiến tranh).
Đoạn phía trước đã giảng về việc “cướp ngang tài vật của người khác”. Sự......
Chư vị đồng học, xin chào mọi người!
Trên bàn có một số câu hỏi của các đồng học, chúng tôi trả lời đơn giản như sau:
Câu hỏi đầu tiên, đồng học hỏi là: “Lìa bốn tướng, siêu vượt lục đạo, phá bốn kiến, nhập nhất chân pháp giới, chúng ta dùng phương pháp niệm Phật nhập nhất chân pháp giới thì còn......
Các vị đồng học, xin chào mọi người!
Xin mời xem Cảm Ứng Thiên đoạn thứ 98:
“Phận ngoại doanh cầu. Lực thượng thi thiết.” (Cầu mong quá phận. Dốc hết sức bày vẽ, tạo tác). Hai câu này cũng thuộc về phần “điều ác do bất nhân”.
“Phận ngoại” là vượt ngoài bổn phận, nghĩa là mong cầu quá độ. “Lực......
Đang truy cập :
71
Hôm nay :
7356
Tháng hiện tại
: 26523
Tổng lượt truy cập : 33659463
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.