Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.

Trang chủ »Pháp ngữ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :  
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :  
Tìm kiếm trong chủ đề :  
Thời gian : Đến ngày
   
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Có một lần, người trong thành phố gặp được Pháp sư, họ rất ngưỡng mộ, rất khâm phục giới luật, đạo hạnh của Pháp sư. Cho nên họ xây một giảng đường ở trong khu nội thành náo nhiệt, mời Pháp sư xuống núi để hoằng pháp. Sau khi Pháp sư xuống núi không được bao lâu, Ngài bị tiêm nhiễm tất cả đời sống......

26/07/2014 -
Nguồn tin : -/-

Điều thứ bảy là “Chánh Niệm”. “Niệm chánh trợ đạo, tâm bất động thất cố”. Hôm qua, tổng vụ của Tịnh Tông Học Hội là cư sĩ Lý Văn Hoa nói với tôi: “Hiện nay, chúng con thật sự thể hội được tầm quan trọng của đạo tràng giảng kinh, niệm Phật”. Thể hội được từ đâu vậy? Cư Sĩ Lâm gần đây có công......

04/09/2013 -
Nguồn tin : -/-

Tuy tôi không ở nơi này, thế nhưng tình hình tu học của các vị ở đây tôi đều biết rõ. Lần này rời khỏi Học Hội, đến Úc châu ở hai mươi mốt ngày. Đây là lần chúng ta rời khỏi Học Hội lâu nhất (ngày trước, đại khái đều không vượt quá mười ngày), một mặt là để thân thể nghỉ dưỡng, nhưng thực tế mà nói,......

14/08/2013 -
Nguồn tin : -/-

Kinh văn: “Ngũ căn trang nghiêm cố, thâm tín kiên cố, tinh cần phỉ giải, thường vô mê vong, tịch nhiên điều thuận, đoạn chư phiền não”. Đoạn này là nói, nếu như chúng ta đem thập thiện nghiệp đạo thực tiễn vào ngũ căn, thì sẽ đạt được lợi ích thù thắng trong bốn câu dưới đây: - “Tin sâu kiên......

15/07/2013 -
Nguồn tin : -/-

Câu hỏi số 1: Có một đồng tu tự ý trích đoạn từ tập đĩa này, rút gọn lại thành 1 đĩa, lưu truyền rộng khắp. HT Tịnh Không trả lời: Đây không phải là một việc tốt, không nên làm như vậy, muốn lưu truyền thì phải lưu truyền trước sau đầy đủ, bởi vì nếu như trước sau người xem đều xem qua hết, thì sẽ......

16/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Trước tiên chúng ta hãy học đoạn kinh văn này: “Như thị chư thiện căn”, đây là kinh văn ở phía trước đã nói, chỉ việc đoạn ác tu thiện, tích lũy công đức, các loại thiện căn. Thiện căn là năng cảm, cảm ắt có ứng, đây là đạo lý của cảm ứng đạo giao vậy. Người thế gian, bất kể là xưa hay nay, trong......

16/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Tiếp theo, chúng ta nói về sự bố thí. Phía trước tôi đã nói đến có một lần tôi ở trường học, hôm khánh thành toà lầu Học viện Thương nghiệp, tôi cũng tham gia buổi lễ khai mạc. Trong buổi lễ, nhà trường có mời một vị giáo thọ người Mỹ nổi tiếng của Học viện Thương nghiệp đến diễn giảng. Sau khi tôi......

16/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Chúng sanh tạo tác ác nghiệp, đó là cội gốc chân thật của bệnh khổ. Bởi vì Phật, Bồ Tát, A La Hán không tạo ác nghiệp, cho nên các Ngài không bệnh. Đạo lý chính ngay chỗ này. Nếu Phật Bồ Tát bị bệnh thì đó là thị hiện, đó là hoằng pháp. Ví dụ như bệnh của Ngài Duy Ma Cật là hoằng pháp lợi sanh,......

16/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Điều sau cùng là lợi hòa đồng huân. Lợi, ngày nay chúng ta gọi là đời sống vật chất, ở trong tăng đoàn các vị phải biết. Tăng đoàn cũng có nghĩa rộng, tuyệt đối không hoàn toàn chỉ người xuất gia, những người xuất gia đương nhiên là Tăng đoàn, thế nhưng ý nghĩa của nó không hạn cuộc ở người xuất......

16/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi đại biểu cho trí tuệ, cũng chính là nói chúng ta tu học, cùng ở chung với tất cả đại chúng thì chúng ta phải tận hiếu. Tu trì của chúng ta nhất định phải căn cứ vào lý trí, không được làm việc theo cảm tình. Bồ Tát Văn Thù đại biểu lý tánh, Ngài là trí tuệ, là lý luận, không......

16/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Chữ “Phật” là từ âm tiếng Phạn Ấn Độ mà dịch ra, kỳ thật chữ này có thể đem dịch sang Trung văn, nhưng tại sao lại không dịch? Vì trong trung tâm dịch kinh thời xưa quan niệm có năm loại không dịch. Từ này thuộc về lòng tôn kính nên không dịch. Chỉ có thể dịch âm, ý nghĩa là trí tuệ, giác ngộ. Tuy......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Trong ba ngày qua, buổi tối thời gian tiếp xúc với các vị ít, vì tiếp đãi một vị đồng tu phía bên nước Mỹ. Ông đến nơi đây thăm viếng Đại sứ của Trung Quốc đặt ở Singapore, đàm phán về vấn đề hòa bình thống nhất của đôi bên, đây là một việc tốt. Hôm nay ông đi rồi, tôi nghe nói hôm nay đến Đài Loan,......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Mười loại thân của Phật, trên kinh Hoa Nghiêm nói với chúng ta, thân thứ nhất là thân Bồ Đề. Thí dụ như Thế Tôn đã vì chúng ta thị hiện dưới cội Bồ Đề thành Đẳng Chánh Giác. Vì sao Ngài thành Đẳng Chánh Giác? Chính là trải qua tám tướng thành đạo. Phía trước chúng ta đem nó tỉnh lược, sau khi hàng......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Đại chúng ở đây là chỉ hư không pháp giới tất cả chúng sanh, cho nên cảnh giới này rất là rộng lớn, không chỉ là chúng sanh ở địa cầu này của chúng ta, hiện tại gọi là ngay trong thái hư không vô số tinh cầu đều có chúng sanh cư ngụ ở ngay trong đó. Tuy là khoa học gia của thế gian này đã lên được......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

“Di Lặc! Thị vi Bồ Tát đương đắc thành tựu nhị thập chủng lợi. Bất trước danh văn lợi dưỡng quả báo, hành nhiêu ích sự, nhi vi thượng thủ thường vi chúng sanh dĩ vô hy vọng tâm thanh tịnh thuyết pháp”. Câu này một mặt vừa dặn bảo, một mặt quả quyết. Phía trước Phật nói 20 loại, phía sau lại nói ra......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Điều thứ năm: “Thế Tôn! Ngã tùng kim nhật, chí vị lai tế, nhược ư Bồ Tát thừa nhân dĩ nhất thô ngôn linh kỳ bất duyệt, ngã đẳng tắc vi khi cuồng Như Lai”. Thô ngôn là lời nói thô lỗ, nói chuyện rất khó nghe, làm cho người nghe trong lòng khó chịu. Khẩu nghiệp này rất dễ phạm. Trong ba nghiệp thanh......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Pháp vận của Phật Thích Ca Mâu Ni chỉ có 12.000 năm. Hiện nay là thời kỳ mạt pháp. [Thời kỳ] mạt pháp là 10.000 năm, hiện nay đã trải qua 1000 năm, còn lại 9000 năm. Cho nên rất nhiều tôn giáo nói về ngày tận thế, Phật giáo chúng ta không có ngày tận thế, nhưng mà Phật giáo nói có kiếp nạn rất lớn.......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Viên Đạt cư sĩ, Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Lần này là lần đầu tiên chúng ta tổ chức đại hội giảng kinh hoằng pháp tại viện Tri Ân Nhật Bản. Hôm nay chúng ta nhìn thấy bản kinh này, đây là bản mà tôi mới nhìn thấy hai ngày nay. Bát Đại Nhân Giác Kinh Giảng Ký là trước đây giảng tại Đài Loan, chính bút ký của cư sĩ Hàn Anh. Chúng ta lần này sẽ......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Viên Đạt cư sĩ, Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Chúng ta ở nơi đây cùng nhau nghiên cứu, thảo luận một phương pháp tu học trọng yếu trong Phật pháp chính là ba tư lương của tịnh độ. Trước khi chúng ta thảo luận đến vấn đề này, thì trước tiên phải có sự nhận thức chuẩn xác đối với Phật pháp. Sau đó chúng ta mới có thể xây dựng tín tâm, nguyện tâm......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com

Phật pháp dạy mọi người lìa khổ được vui, điều này ai cũng đều biết. Nếu như Phật pháp dạy mọi người lìa vui được khổ thì có lẽ không có ai học. Nhưng Thế Tôn năm xưa còn tại thế, đối với người tu khổ hạnh, chữ hạnh này đọc thanh thứ tư, đọc là “hêng”, đó là động từ, tức là đặc biệt tán thán tu khổ......

14/06/2013 - Cẩn dịch: Viên Đạt cư sĩ, Vọng Tây cư sĩ
Nguồn tin : TinhKhongPhapNgu.com
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 145 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.tinhkhongphapngu.net:443
 

Video mới nhất

Pháp ngữ mới nhất

Thống kê lượt truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 249


Hôm nayHôm nay : 43851

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1245596

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 45114327

PHÁP ÂM TUYÊN LƯU – TẬP 6

ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?

Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.