Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Câu Kinh văn tiếp theo: “Thiện năng phân biệt chúng sanh ngôn ngữ”. Đây là nói đột phá chướng ngại trên ngôn ngữ. Ngôn ngữ, chúng ta rất tường tận, đặc biệt là ở tại Singapore. Khu vực Singapore tuy là rất nhỏ, nhưng có rất nhiều chủng tộc, ngay chọn quan viên phải chọn lấy bốn loại ngôn ngữ là......
Kinh văn: “Ư nhất niệm khoảnh, biến du nhất thiết Phật độ”. Trên Kinh văn, Phật nói với chúng ta tình hình sinh hoạt của những đại chúng này sau khi ngộ nhập Hoa Nghiêm Tam Muội. Văn tự tuy không nhiều, thế nhưng hàm nghĩa rất sâu, rất rộng. Trước tiên nói với chúng ta đại dụng thứ nhất, họ có......
Kinh văn: “Chư Phật sát trung, giai năng thị hiện, thí thiện huyễn sư, hiện chúng dị tướng, ư bỉ tướng trung, thật vô khả đắc, thử chư Bồ Tát, diệc phục như thị”. Trong tám tướng thành đạo, tướng thứ bảy là “chuyển pháp luân tướng”. Đoạn Kinh văn này tương đối dài, bên trên phân làm hai đoạn lớn.......
Các đồng tu mới học, nếu nói đến tâm hạnh tương ưng với tự tánh thì rất khó. Vì sao vậy? Vì chưa kiến tánh. Hạnh tương ưng với tâm tánh ở mức độ thấp nhất phải là Bồ Tát Viên Giáo Sơ Trụ. Từ sơ trụ trở lên đến bốn mươi mốt Pháp Thân Đại Sĩ mà trên “Kinh Hoa Nghiêm” đã nói, chúng ta xem thấy ở trên......
Chúng ta nhất định phải ghi nhớ, nếu chúng ta muốn học Phật, muốn vãng sanh đến Thế giới Tây Phương Cực Lạc mà không phá phiền não thì không được. Bạn thật muốn phá phiền não thì tôi ở ngay đây nhắc nhở bạn: “Tâm không được có ác niệm”. Cái gì là ác? Đó là mười ác: “Sát, đạo, dâm, vọng ngữ, hai......
Lời nói này nếu không giảng cho rõ ràng thì rất dễ hiểu lầm, biến thành mê tín. Nếu cho rằng ta muốn học Phật thì phải học với Thích Ca Mâu Ni Phật là sai rồi. Thích Ca Mâu Ni Phật nói: “Bạn phải nương vào tự tánh của bạn”. Thích Ca Mâu Ni Phật nương vào tự tánh, chúng ta cũng nương vào tự tánh,......
Kinh văn: “Hàm cộng tuân tu Phổ Hiền Đại Sĩ chi đức”. Ý nghĩa bao hàm trong câu này rất sâu rất rộng. Chúng ta giới thiệu sơ lược qua nhưng cũng phải đem mười nguyện của Phổ Hiền Đại Sĩ giảng qua một chút. Lần trước đã giảng qua “Sám hối nghiệp chướng”. Sám hối nghiệp chướng ở vào ngày nay là mấu......
Kinh văn: “Hàm cộng tuân tu Phổ Hiền Đại Sĩ chi đức”. Câu Kinh văn này nói rõ, đại chúng dự hội đều là tu hạnh Phổ Hiền. Do đây có thể biết, Thế giới Tây Phương Cực Lạc đích thực là pháp giới của Bồ Tát Phổ Hiền. Không luận là ở một cõi nước nào, ở một nơi nào, tất cả chúng sanh sanh đến Thế giới......
Kinh văn: “Hàm cộng tuân tu Phổ Hiền Đại Sĩ chi đức”. Câu Kinh văn trên là câu mở đầu trong phần tựa của bộ Kinh này. Câu thứ nhất mở đầu cũng chính là một câu quan trọng nhất của toàn Kinh, chúng ta nhất định không thể xem thường lướt qua được. Chúng ta học Phật có thể có được thọ dụng hay không?......
Nhân duyên quả báo chân thật bất hư, tơ hào chẳng sai, trong tất cả Kinh Phật đều nói như vậy. Nếu chúng ta không thể chăm chỉ làm đúng như vậy, đó là bạn tự cam đọa lạc, và như vậy thì tín-nguyện-hạnh của chúng ta thảy đều không có. Bạn không có tín-nguyện-hạnh thì sao được chứ? “Hạnh” chính là......
Phật sở hành xứ. quốc ấp khu tụ, mĩ bất mông hóa, thiên hạ hòa thuận, nhật nguyệt thanh minh, phong vũ dĩ thời, tai lệ bất khởi, quốc phong dân an, binh qua vô dụng, sùng đức hưng nhân, vụ tu lễ nhượng, quốc vô đạo tặc, vô hữu oan uổng, cường bất lăng nhược, các đắc kỳ sở....
Xin kính chào chư vị đồng học! Hai tiết trước, hậu học đã báo cáo với mọi người về vấn đề làm thế nào để mở Kinh điển và chúng ta vì chúng sanh trong không gian không đồng duy thứ viết bài vị như thế nào khi có Pháp hội. Tiếp đến chúng ta hãy nghiên cứu thảo luận một chút, trong đạo tràng thì làm......
Điều thứ ba là “Chánh Ngữ”. Ngữ là ngôn ngữ. Tiêu chuẩn của chánh ngữ vẫn là thực tiễn ở bốn loại thiện nghiệp trong bổn kinh. - Thứ nhất là không vọng ngữ. - Thứ hai là không hai lời. - Thứ ba là không thêu dệt. - Thứ tư là không ác khẩu....
Tuy tôi không ở nơi này, thế nhưng tình hình tu học của các vị ở đây tôi đều biết rõ. Lần này rời khỏi Học Hội, đến Úc châu ở hai mươi mốt ngày. Đây là lần chúng ta rời khỏi Học Hội lâu nhất (ngày trước, đại khái đều không vượt quá mười ngày), một mặt là để thân thể nghỉ dưỡng, nhưng thực tế mà nói,......
Hôm nay chúng ta tiếp tục nói “Thập Thiện Nghiệp Đạo” thực tiễn trong “Định căn” của Ngũ căn. Định căn có thể “nhiếp tâm chánh trợ, tương ưng bất tán”. Hôm qua, chúng ta đã nói tu hành phải chánh trợ song tu, không chỉ là pháp môn Tịnh Độ, mà bất cứ một pháp môn nào, thậm chí các tôn giáo khác của......
Câu hỏi số 1: Có một đồng tu tự ý trích đoạn từ tập đĩa này, rút gọn lại thành 1 đĩa, lưu truyền rộng khắp. HT Tịnh Không trả lời: Đây không phải là một việc tốt, không nên làm như vậy, muốn lưu truyền thì phải lưu truyền trước sau đầy đủ, bởi vì nếu như trước sau người xem đều xem qua hết, thì sẽ......
Hiện tại người thế gian này, hôm qua tôi ở Tuyết Lê cũng nói đến vấn đề này, người thế gian mong cầu cũng không ngoài ba việc là của cải, trí tuệ và khỏe mạnh sống lâu, ba thứ này ở thế giới Tây Phương Cực Lạc là đầy đủ cả. Thế giới Tây Phương của cải vô lượng. Các vị xem, Thích Ca Mâu Ni Phật ở......
Trả lời đơn giản nhất, chính là chiếu theo trên kinh A Di Đà đã nói. Thích Ca Mâu Ni Phật ở trong kinh A Di Đà đã bốn lần khuyên bảo chúng ta niệm A Di Đà Phật. Kinh A Di Đà có thể làm chứng minh là Phật dạy chúng ta niệm A Di Đà Phật, chúng ta thuận theo lời giáo huấn của Thích Ca Mâu Ni Phật niệm......
Trong một đoạn đề mục này là muốn nói với chúng ta việc kết hiển khai mật. Bản kinh tổng cộng có 260 chữ. Ba mươi mốt chữ sau cùng này là mật thuyết, phần trước là hiển thuyết, đây chính là chú ngữ mà trong nhà Phật thường nói. Lời chú ngữ này, thông thường không dịch là thích hợp nhất. Tiểu chú......
Đầu năm mới năm nay, chúng ta có thể bắt đầu tụ hội ở Âu Châu này cùng giảng nói Phật pháp với mọi người, tôi cảm thấy rất là hoan hỉ, nhân duyên thực là tốt đẹp không gì bằng. Lần giảng này, chúng ta chọn lấy đề tài là “Nhận Thức Phật Giáo”. Từ những năm trước, Miếu Thiên Hậu ở Cựu Kim Sơn từ Đài......
Đang truy cập : 126
Hôm nay : 33766
Tháng hiện tại : 678840
Tổng lượt truy cập : 56740539
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.