Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.

Trang chủ »Pháp ngữ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :  
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :  
Tìm kiếm trong chủ đề :  
Thời gian : Đến ngày
   
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 40) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ, trang ba mươi hai. Mời xem Kinh văn: “THỊ ÐỊA TẠNG BỒ TÁT MA HA TÁT, Ư CHƯ BỒ TÁT THỆ NGUYỆN THÂM TRỌNG. THẾ TÔN! THỊ ÐỊA TẠNG BỒ TÁT Ư DIÊM PHÙ ÐỀ HỮU ĐẠI NHÂN DUYÊN, NHƯ VĂN THÙ, PHỔ HIỀN, QUÁN ÂM, DI LẶC, DIỆC......

08/12/2023 -
Nguồn tin : -/-

KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 39) Mời mở bản Kinh ra, phần khoa chú quyển hạ trang hai mươi ba, chúng ta đọc qua Kinh văn: “PHỤC THỨ ĐỊA TẠNG! NHƯỢC VỊ LAI THẾ TRUNG, HỮU THIỆN NAM TỬ THIỆN NỮ NHÂN, NGỘ PHẬT THÁP TỰ, ĐẠI THỪA KINH ĐIỂN, TÂN GIẢ BỐ THÍ CÚNG DƯỜNG, CHIÊM LỄ TÁN THÁN, CUNG......

08/12/2023 -
Nguồn tin : -/-

KINH ĐỊA TẠNG BỒ-TÁT BỔN NGUYỆN (Tập 1) Quyển Thượng Năm xưa, mỗi đạo tràng mới được xây dựng lên, bộ Kinh đầu tiên mà tôi nhất định giảng là Kinh Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện. Tại vì sao phải giảng bộ Kinh này vậy? Phật pháp thiết lập không thể tách rời cơ sở vật chất, theo cách nói hiện nay của......

09/02/2023 -
Nguồn tin : -/-

Xin chào chư vị đồng tu, hôm nay chúng ta tiếp tục xem phần “Thượng Bối Vãng Sanh”. Trong chú giải, lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ trích một vài câu trong Tịnh Độ Luận: “Vị Bồ-đề tâm, tức nguyện thành Phật độ sanh, nhiếp thủ chúng sanh vãng sanh Tịnh Độ chi tâm, thử tâm sơ khán, tự giảo tiền tâm dị ư......

15/03/2021 -
Nguồn tin : -/-

Tập 338 “Vốn là không một vật”, cái ý này rất sâu. Nếu nói bạn nhập vào cái cảnh giới này thì sông núi đất đai thảy đều không có, không phải như vậy, nếu bạn có cách nghĩ như vậy là bạn hoàn toàn sai rồi. Cái cảnh giới này vẫn tồn tại, tồn tại cùng với chúng ta nhưng không liên quan vì ta đã giác......

25/12/2020 -
Nguồn tin : -/-

Kính chào các thầy cô giáo, chúng ta tiếp tục học chương thứ sáu của sách “Nữ Giới” là Khúc Tòng. Chương này chủ yếu nói về cách chung sống giữa mẹ chồng và nàng dâu, đặc biệt là nàng dâu nên cư xử như thế nào đối với mẹ chồng. Nếu như ở các chương trước chúng ta học tập có được sự thể ngộ thì học......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

Các thầy cô giáo tôn kính, xin chào mọi người, chúng ta tiếp tục học chương thứ 5 của sách “Nữ Giới” là “Chuyên tâm”. Văn tự của chương “Chuyên tâm” không dài nhưng hàm nghĩa vô cùng sâu rộng. Tựa đề của chương là “chuyên tâm”, trong lời dạy của cổ Đại Đức có câu rằng: “Nếu người hiểu được tâm, đại......

29/09/2019 -
Nguồn tin : -/-

Các vị thầy cô giáo tôn kính! Xin chào mọi người! Hôm nay, tôi xin tiếp tục chia sẻ tâm đắc khi học tập chương thứ tư “Phụ hạnh” trong “Nữ Giới”. “Phụ hạnh” trên thực tế chính là bốn đức hạnh của phụ nữ: Phụ đức, phụ dung, phụ ngôn, phụ công. trong “Nữ Giới”, bốn đức hạnh “đức, ngôn, dung, công”......

18/11/2018 -
Nguồn tin : -/-

“Đệ Tử Quy” của chúng ta đã đi vào chương thứ năm: “Phiếm Ái Chúng”, yêu thương rộng khắp mọi người, yêu thương động vật, chúng sinh. Đương nhiên chữ “ái” này là chữ hội ý, tức là dùng tâm để cảm nhận nhu cầu của đối phương, dùng tâm để thể hội cảm giác của đối phương. Người với người cư xử với nhau......

06/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

4.3 Kinh văn: “Sự phi nghi, vật khinh nặc. Cẩu khinh nặc, tiến thoái thác”. “Việc không tốt, chớ dễ nhận. Nếu dễ nhận, tiến lui sai”. “Việc không tốt, chớ dễ nhận”. Bây giờ hiện tượng “dễ nhận” có nhiều không? Khi một người trong lúc đang vui thì không nên tùy tiện hứa cho người khác đồ vật,......

06/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Chúng ta bắt đầu vào chương thứ tư nói về “tín”, đã nói đến chữ “tín” trong lời nói của một người. “Phàm nói ra” phải “tín trước tiên”. “Tín” còn hàm chứa một ý nghĩa sâu sắc hơn, đó chính là tín nghĩa, là nghĩa vụ. Bổn phận làm người của một người không cần phải nói ra nhưng họ luôn để ở trong tâm......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Chúng ta làm thế nào để khuyên người anh này? Trịnh Quân tự mình đi làm đầy tớ cho người ta, bắt đầu làm từ công việc thấp hèn nhất. Sau khi làm được một năm thì dùng toàn bộ số tiền kiếm được từ sức lao động của mình đưa cho người anh. Ông nói với người anh: “Chúng ta thiếu thứ gì thì chỉ cần dựa......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Phần trên chúng tôi đã nói đến: “Cha mẹ thích, dốc lòng làm. Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ”, cũng nhắc đến việc con người từ nhỏ phải tránh rất nhiều những thói quen, tập tính xấu như đánh bạc, háo sắc. Trong sách xưa có nói bốn tập tính không nên trưởng dưỡng là: “Kiêu, sa, dâm, dật”. Trong chữ “dật”,......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Tôi đến Úc Châu mua được một ngôi giáo đường của đạo Tin Lành. Ngôi giáo đường này đã mục nát rồi nên tu sửa lại. Sau khi tu sửa thì có thể sử dụng. Chúng tôi tổ chức tiệc chiêu đãi những người hàng xóm, phát thiệp mời họ đến dùng cơm. Khách đến rất là đông. Chúng tôi giới thiệu cho họ biết ý tưởng......

20/06/2016 -
Nguồn tin : -/-

LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI TỐT CHÂN THẬT ĐÚNG NHƯ PHÁP (TẬP 01) 1. Tổ tiên xa xưa (4.500 năm trước) của chúng ta giáo dục con cháu của họ như thế nào? 2. Thực hiện giáo dục đức hạnh như thế nào? 3. Quy tắc nhân sinh đầu tiên - “Đệ Tử Quy”. Các vị đồng học, xin chào buổi chiều tốt......

22/04/2016 -
Nguồn tin : -/-

Nguyện thứ ba mươi ba: “Quang Minh Huệ Biện Nguyện” Kinh văn: "Thân đảnh giai hữu quang minh chiếu diệu, thành tựu nhất thiết trí tuệ, hoạch đắc vô biên biện tài". Chúng ta đem nguyện phía sau đọc qua: "Thiện đàm chư pháp bí yếu, thuyết kinh hành đạo, ngữ như chung thinh, nhược bất nhĩ giả, bất......

12/02/2015 -
Nguồn tin : -/-

Nhà Phật nói nhân quả, gieo nhân thiện nhất định được quả thiện. Những người lãnh đạo chủ trì phát sóng truyền hình vệ tinh này, họ tin nhân quả, cho nên họ hoan hỷ tiếp nhận. Cách ghi hình này của chúng ta vẫn chưa đạt đến tiêu chuẩn mà họ yêu cầu, cho nên......

22/10/2014 -
Nguồn tin : -/-

Chọn lựa đầu thai đến nhà quốc vương, dùng thân phận của thái tử để xuất hiện, dụng ý của Ngài rất sâu. Người thế gian cầu phú quý là việc thường thấy nhất, có người nào mà không mong cầu phú quý? Vào thời xưa, có câu nói cho người làm hoàng đế là “quí như thiên tử, giàu như bốn biển”, phú quí đạt......

26/07/2014 -
Nguồn tin : -/-

Nơi này vì cả thảy Phật pháp mà nghĩ, vì tất cả chúng sanh mà lo nghĩ, tâm lượng của chúng ta sẽ lớn. Thế Tôn đặc biệt vì chúng ta mà hiển thị ra ở trong “Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh”. Đối tượng Thế Tôn nói đến là ai? Kinh Hoa Nghiêm không phải giảng cho Bồ Tát, mặc dù tham dự pháp hội Hoa......

26/07/2014 -
Nguồn tin : -/-

Hôm nay có rất nhiều đồng tu đến từ Trung Quốc, cơ duyên hội tụ của chúng ta vô cùng hiếm có. Hôm qua có đồng tu đã nêu ra bốn vấn đề, nhân thời gian này tôi giải đáp một cách đơn giản. Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo ngày mai chúng ta bắt đầu giảng tiếp. Những vấn đề này có thể nói là vấn đề chung của......

15/07/2013 -
Nguồn tin : -/-
1, 2  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 23 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.tinhkhongphapngu.net:443
 

Video mới nhất

Pháp ngữ mới nhất

Thống kê lượt truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 155


Hôm nayHôm nay : 9963

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 743387

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 44612118

PHÁP ÂM TUYÊN LƯU – TẬP 6

ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?

Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.