Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Tứ nhiếp là nói quan hệ giữa người với người. Mối quan hệ này nếu như có thể xử lý tốt thì vấn đề gì cũng đều giải quyết được, còn nếu xử lý không tốt thì không những là tạo nên rất nhiều, rất nhiều khó khăn mà chắc chắn sẽ dẫn đến rất nhiều tai họa. Thiên tai nhân họa phát sinh ra từ chỗ nào vậy?......
“Xả” là buông xả, tại sao chúng ta không buông xả? Không buông xả là bởi vì chưa thấy rõ. Lúc mới học Phật, Đại sư Chương Gia dạy tôi hai câu: “Nhìn thấu, buông bỏ”. Hai câu nói này bắt đầu làm từ đâu vậy? Là bắt đầu từ “xả”. Thầy dạy tôi bắt đầu làm từ “bố thí” (bố thí chính là xả). Nhưng chữ “xả”......
Phật nói với chúng ta, phàm phu sáu cõi phải chịu cái khổ của hai loại sanh tử, một loại là “phần đoạn sanh tử” và một loại là “biến dịch sanh tử”. Chúng ta là một giai đoạn này, rồi một giai đoạn khác, đây gọi là phần đoạn sanh tử. Chúng ta thường nói “đời đời kiếp kiếp”, đây đều là thuộc về hiện......
Phần kinh văn phía trước là nói đem thập thiện nghiệp đạo thực tiễn vào trong lục Ba-la-mật của Bồ-tát. Đây là một đoạn cuối cùng của “Bát Nhã Ba-la-mật”. Giới-Định-Tuệ tam học là ba nguyên tắc mà mười phương ba đời tất cả chư Phật từ sơ phát tâm mãi đến viên mãn Bồ Đề nhất định phải tuân thủ. Định......
Phật pháp là pháp giác ngộ chân thật, trí tuệ chân thật. Nếu tâm hơi tạp, hơi loạn thì tâm thanh tịnh chắc chắn không thể hiện tiền, tâm chân thành nhất định bị phá hoại. Nếu người không có chân thành, tâm không thanh tịnh thì Ma oán nhất định sẽ thừa cơ hội mà nhập vào. “Ma oán” là nói phiền não.......
Công đức lợi ích mà từ đây trở về sau nói chính là điều thứ nhất phía trước chúng ta đã đọc đến “hành thập thiện, bố thí, dĩ thí trang nghiêm cố”, được lợi ích là “thường phú tài bảo, vô năng xâm đoạt”. Đây là nói lợi ích tổng quát, từ đoạn kinh văn này trở xuống đều là nói tổng quát, chứ không nói......
Trong thập thiện, tâm sân hận là khó đoạn nhất. Gặp phải việc không vừa lòng, bất như ý thì ý nghĩ sân hận tự nhiên liền sanh khởi, hơn nữa sanh vô cùng nhanh. Đây chứng tỏ từ vô thủy kiếp đến nay, tập khí ác của chúng ta thật sâu nặng. Ở trong phiền não thì phiền não này là nghiêm trọng nhất. Phật......
Kinh văn: “Ly thô ác ngữ, nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô năng xâm đoạt, nhất thiết chúng hội, hoan hỷ quy y, ngôn giai tín thọ, vô vi cự giả”. Đây là nói không ác khẩu mà hành bố thí thì sẽ có được quả báo thù thắng. Hai câu “Thường phú tài bảo, vô năng xâm đoạt” là nói tổng quát, nay......
Kinh văn: “Ly phi phạm hạnh, nhi hành thí cố, thường phú tài bảo, vô năng xâm đoạt, kỳ gia trực thuận, mẫu cập thê tử, vô hữu năng dĩ, dục tâm thị giả”. Trong bộ kinh này Phật dạy bảo chúng ta, vì chúng ta khai thị, đem thập thiện thực tiễn vào trong sáu Ba La Mật của hạnh Bồ-tát. Trong sáu Ba La......
Lời của Phật là chân thành, quan trọng là tin được. Người học Phật hiện nay đối với lời nói của Phật phần lớn là bán tín bán nghi, còn người không học Phật thì luôn cho rằng đây là lời khuyến thiện của nhà Phật, nhất định không phải là lời chân thật nên họ rất khó tiếp nhận. Nguyên nhân này, nói một......
“Cửu, trụ vô ngại kiến. Thập, bất đọa chư nạn”. Hai câu này là đem quả báo thù thắng do đoạn ác tu thiện đạt được giới thiệu một cách đại khái. Những quả báo này quả thật là vô cùng thù thắng....
“Lục, vô lượng phước tuệ, chuyển chuyển tăng thắng”. Đây là lợi ích thứ sáu trong mười lợi ích của việc lìa tà kiến. Mọi người đều mong cầu phước tuệ tăng trưởng. Không những là phước đức, mà trí tuệ cũng là từ thiện nghiệp sanh ra. Ngạn ngữ xưa của Trung Quốc thường nói là “phước chí tâm linh”.......
“Bát, dĩ hòa nhẫn cố, tốc sanh Phạm thế thị vi bát”. Đây là loại thứ tám trong tám loại lợi ích của lìa sân hận. “Hòa” và “Nhẫn” đều là tánh đức. Đây là cái vốn có ở trong tự tánh của tất cả chúng sanh, nhưng vì tập khí phiền não làm chướng ngại nên không thể hiện tiền. “Hòa” là chung sống hòa mục......
"Tứ, nhu hòa chất trực tâm". Đây là loại thứ tư của tám loại tâm pháp hỷ duyệt khi lìa khỏi sân nhuế. Do đây có thể biết, ba độc phiền não có sự chướng ngại đối với tâm Bồ-đề bao lớn. Trong Khởi Tín Luận, Bồ-tát Mã Minh nói với chúng ta, thể của tâm Bồ-đề là trực tâm, tác dụng của nó là thâm tâm......
“Nhị, vô sân nhuế tâm”. Đây là loại thứ hai của tám loại tâm pháp hỷ duyệt. Tám loại đã nói này là tám loại lớn. Cảnh giới ở trong mỗi một loại đều là vô lượng vô biên. Chỉ cần có những phiền não này hiện hành thì đều là thuộc về sân nhuế. Nếu như sân nhuế đoạn rồi thì những thứ mà ở đây nói tự......
Cúng Phật, ý nghĩa quan trọng nhất là nhắc nhở chính mình hướng tới Phật Đà để học tập, người xưa chúng ta thường nói là "kiến hiền tư tề", xem thấy người hiền, chúng ta liền phải sanh khởi một ý niệm, muốn giống như Ngài vậy. Phật là chí thánh chí hiền. Ngay trong thánh hiền đích thực là người chí......
Loại tự tại thứ hai: "Tài vật tự tại, nhất thiết oán tặc bất đoạt cố". Đây là nói lìa tham dục có được loại tự tại thứ hai này. Tiền của, thông minh trí tuệ, khỏe mạnh sống lâu là tất cả những thứ mà chúng sanh đều mong cầu. Chúng ta tỉ mỉ quán sát chúng sanh sáu cõi, họ sống ở thế gian này có thể......
Kinh văn của Thập Thiện Nghiệp Đạo kinh đã giảng đến không tham, không sân, không si. Đây là khai đạo hạt nhân của toàn kinh, rất quan trọng đối với việc tu học của chúng ta. Có rất nhiều đồng tu từ các nơi đến, bởi vì sáng sớm hôm nay chúng ta không giảng kinh Hoa Nghiêm, bên kia không có xe chạy......
Chúng ta hôm nay giảng đến chỗ này là tham dục, đây đều là tham dục đang quấy phá. Ngạn ngữ thường nói: “Cây lớn rước gió”, có cái hư danh như vậy ở bên ngoài. Cho nên, có rất nhiều người mượn danh nghĩa này để lừa gạt đại chúng, lừa gạt tín đồ và cũng có người đặt điều sinh sự phỉ báng, giả mạo nói......
Có một vị đồng tu đến hỏi tôi, nuôi dạy con cái có nên đánh mắng hay không? Dường như đối với trẻ, đánh mắng nó giống như là ngược đãi nó, thấy trong lòng không nhẫn tâm, có phải là có tội hay không? Từ đó cho chúng ta thấy, xã hội hiện nay thị phi lẫn lộn. Ở thế hệ tôi, những người 75 tuổi trở lên,......
Đang truy cập : 774
Hôm nay : 13320
Tháng hiện tại : 13320
Tổng lượt truy cập : 59225976
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.