Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Phía trước chúng ta đã từng đọc qua, Phật ở trong bộ Kinh này dạy bảo chúng ta bắt tay tu hành cũng là từ trên ba nghiệp thanh tịnh mà bắt tay vào: "Khéo giữ khẩu nghiệp, không nói lỗi người; khéo giữ thân nghiệp, không phạm oai nghi; khéo giữ ý nghiệp, thanh tịnh không nhiễm". Tu thân nhất định......
Xin chào các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem “Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán”. Kinh văn tờ thứ bảy, hàng thứ nhất. Chúng ta đọc từ câu đầu tiên hàng thứ nhất; còn có bốn chữ, ở hàng sau cùng của tờ thứ sáu, đây mới xem là một đoạn. Kinh văn: “Đương tri nhất trần,......
Có lẽ chúng ta muốn hỏi: Người tạo tác tội nghiệp cực trọng, lâm chung niệm Phật vãng sanh thì phẩm vị rất thấp phải không? Đây là người bình thường chúng ta tưởng tượng, thế nhưng vượt ngoài dự đoán của chúng ta. Thế Tôn nói với chúng ta, A Xà Thế vương vãng sanh Thế giới Tây Phương Cực Lạc phẩm vị......
Khoa hội thứ hai mươi bảy: Thành Tựu Diệu Độ Kinh văn: "Sở tu Phật quốc, khai khuếch quảng đại, siêu thắng độc diệu, kiến lập thường nhiên, vô suy vô biến". Đây là trong "Tích Công Bồi Đức", đoạn thứ hai của "Như Nguyện Tu Hành", "Thành tựu diệu độ" trong "nghiêm tịnh Phật độ". Bồ Tát dõng......
Ở trong chú giải, Hoàng Niệm Tổ dẫn dụng một đoạn giải thích trong "Kinh Vô Lượng Thọ Khởi Tín Luận" của cư sĩ Bàng Tế Thanh, giải thích được rất hay, rất tinh túy. Văn này của ông tiết lục ra ở chỗ này, chúng ta cùng đọc qua: "Nhất thiết Phật độ, bất ly chúng sanh, nhất niệm thanh tịnh tâm, nhi......
Mời xem Kinh văn. Khoa đề này là "kỳ như Phật đức". Trong đây có ba đoạn nhỏ, đoạn thứ nhất là "bi trí như Phật", đoạn thứ hai là "thuyết pháp như Phật", đoạn thứ ba là "nhất thiết thành Phật". Kinh văn: "Như Phật vô ngại trí Sở hành từ mẫn hạnh". Đây là khi Bồ Tát Pháp Tạng tu hành chứng......
Kinh văn: "Như Phật Kim sắc thân, Diệu tướng tất viên mãn". Chúng ta muốn hỏi, vì sao phải vãng sanh Thế giới Cực Lạc? "Vãng sanh", nếu dùng lời hiện tại của chúng ta mà nói là di dân. Vì sao chúng ta phải di dân đến Thế giới Cực Lạc của A Di Đà Phật? Hai câu Kinh văn trên chính là đáp án.......
Chúng ta rất chăm chỉ nỗ lực đang làm công tác này. Chúng ta phải có lòng nhẫn nại. Chúng ta biết được sự việc này là đại sự nghiệp, không phải một sự nghiệp thông thường, nên cần phải có thời gian rất dài. Thế nhưng chúng ta ở Singapore mới hai năm mà có thành quả hiện tại tốt đến như vậy. Việc này......
Vấn đề thế xuất thế gian rất là phức tạp. Làm thế nào có thể giải quyết được những vấn đề phức tạp này? Chỉ có một phương pháp là giáo học. Giáo học nhất định phải hiểu được khế cơ khế lý, lý cơ song hợp thì mới có thể nhận được hiệu quả của giáo học. Thế xuất thế gian đại Thánh đại Hiền các Ngài......
Các đồng tu! Chúng ta phải chân thật tinh tấn, nếu muốn đạt được chỗ tốt lợi ích chân thật thù thắng của Phật pháp, nhất định phải quên ta. Quên ta bắt đầu làm từ chỗ nào? Đại Thừa thì phương tiện hơn so với Tiểu Thừa, Đại Thừa Phật dạy chúng ta đem ý niệm chuyển đổi lại. Trước khi chưa chuyển, mỗi......
Ngày trước, vào thời đại Tùy Đường, Đại Sư Trí Giả của Tông Thiên Thai vãng sanh Thế giới Cực Lạc, học trò hỏi Ngài: “Lão sư! Ngài sanh đến Thế giới Cực Lạc là phẩm vị gì vậy?”. Ngài nói với học trò, phẩm vị vãng sanh của Ngài không cao, vãng sanh phẩm vị thứ năm. Phẩm vị thứ năm là sanh cõi Phàm......
Nguyện thứ ba mươi bảy: “Y Thực Tự Chí Nguyện” Kinh văn: "Ngã tác Phật thời, sanh ngã quốc giả, sở tu ẩm thực, y phục, chủng chủng cúng cụ, tùy ý tức chí, vô bất mãn nguyện”. Nguyện thứ ba mươi tám: “Ứng Niệm Thọ Cúng Nguyện” Kinh văn: “Mười phương chư Phật ứng niệm thọ kỳ cung dưỡng. Nhược bất......
Nguyện thứ ba mươi lăm: “Nhất Sanh Bổ Xứ Nguyện” Kinh văn: "Ngã tác Phật thời, sở hữu chúng sanh, sanh ngã quốc giả, cứu cánh tất chí, nhất sanh bổ xứ". Nguyện thứ ba mươi lăm và nguyện thứ ba mươi sáu là một chương, là chương thứ mười bảy. Nguyện văn rất rõ ràng: "sở hữu chúng sanh, sanh ngã......
Nguyện thứ ba mươi hai: Na La Diên Thân Nguyện. Kinh văn: "Ngã tác Phật thời, sanh ngã quốc giả, thiện căn vô lượng, giai đắc kim cang, Na La Diên thân, kiên cố chi lực". Lão cư sĩ Hạ Liên Cư hội tập phẩm Kinh này đã dùng công lực rất sâu, mà còn là ba người cùng hợp tác hội tập mà thành. Chúng......
Ngã tác Phật thời, thập phương chúng sanh, văn ngã danh hiệu, chí tâm tín nhạo, sở hữu thiện căn, tâm tâm hồi hướng, nguyện sanh ngã quốc, nãi chí thập niệm, nhược bất sanh giả, bất thủ chánh giác, duy trừ ngũ nghịch, phỉ báng chánh pháp. Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 15A -15B) Người......
Xin chào các vị đồng tu, chào mọi người! Đọc sách Thánh Hiền, quả nhiên có thể khế nhập cảnh giới, tự nhiên giống như đại đức tông môn xưa đã nói: "Tả hữu phùng nguyên, đầu đầu thị đạo". Chúng ta lãnh hội được phần ít cảnh giới của Hoa Nghiêm, sau đó sáu căn tiếp xúc với cảnh giới bên ngoài, tất......
Trong “Cảm Ứng Thiên”, văn nói về ác báo rất dài. Bảy đoạn nhỏ phía trước là nói căn bản đại ác, cũng chính là nói cội gốc của vạn ác. "Phi nghĩa nhi động, bội lý nhi hành, dĩ ác vi năng, nhẫn tác tàn hại, âm tặc lương thiện, ám hối quân thân, mạn kỳ tiên sinh, phán kỳ sở sự, cuồng chư vô thức, báng......
Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người. Hôm qua,tôi đã giảng đếncâu "nhẫn tác tàn hại", tiết thứ ba mươi chín của Cảm Ứng Thiên. Người tạo loại tội nghiệp này luôn luôn cũng do bởi vì tập khí ác nhiều đời, bất tri bất giác,tuy có lúc biết đây là việc không nên làm, thế nhưng trên thực tế họ......
*********** Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người. Ở trên Kinh điển,Phật khuyến khích chúng ta phải "gắng hành nhân từ, rộng tu chúng thiện, tiêu trừ ba chướng, thanh tịnh sáu căn, niệm Phật trì trai, tham thiền học đạo, cao siêu tam giới, hồi thoát tử sanh". Mấy câu này có thể nói là Phật......
Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 12A-12B) Người giảng: Lão Hòa thượng Tịnh Không. Thời gian: ngày 23 tháng 03 năm 2014 Địa điểm: Giảng tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà HongKong. Các vị pháp sư! Các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời mọi người cùng tôi quy y Tam Bảo. A Xà Lê tồn niệm, ngã đệ tử......
Đang truy cập : 498
Hôm nay : 21547
Tháng hiện tại : 21547
Tổng lượt truy cập : 59234203
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.