Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Xin chào các vị đồng tu, chào mọi người! Hôm qua,tôi đã giảng đến câu"Hư vu trá ngụy, công kiết tông thân".Bốn chữ phía trước tôi đã giới thiệu qua rồi, bốn chữ phía sau này thì chưa hướng. Trong chú giải của "Hội Biên" nói được rất rõ ràng, "đồng tánh xưng chi vi tông, vị tánh xưng chi vi thân",......
Xin xem “Cảm Ứng Thiên”, đoạn thứ bốn mươi mốt: “Mạn kỳ tiên sinh, bạn kỳ sở sự”. Đoạn này, hôm trước tôi đã giới thiệu qua rồi, nhưng mà ý nghĩa rất sâu, rất nhiều, nói hoài không hết. Hai câu này thật sự mà nói, đó cũng là lỗi lầm mà chúng ta hiện nay phạm phải. Tuy phạm lỗi, nhưng mà tự mình......
Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người. Phần sau cùng của "Hội Biên" có mấy đoạn giáo huấn của Đại đức xưa rất hay. Hoàng Lỗ Trực có một bài kệ: "Ngã thực chúng sanh nhục Danh thù thể bất thù Nguyên đồng nhất chủng tánh Chỉ thị biệt hình khu. Khổ não tùng tha thọ Phi cam vi ngã......
Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người. Hôm qua,tôi đã giảng đếncâu "nhẫn tác tàn hại", tiết thứ ba mươi chín của Cảm Ứng Thiên. Người tạo loại tội nghiệp này luôn luôn cũng do bởi vì tập khí ác nhiều đời, bất tri bất giác,tuy có lúc biết đây là việc không nên làm, thế nhưng trên thực tế họ......
Ở ngay chỗ này chúng ta liền biết được, sanh Phạm Thiên là trời sơ thiền. Sơ thiền là Phạm Thiên, nhị thiền là Quang Thiên, tam thiền là Tịnh Thiên, do đây có thể biết, địa vì này không phải là rất cao. Nếu bạn muốn sanh Phạm Thiên, bạn phải tu thành thiền định.Thiền định của thế gian là sơ thiền......
Chào chư vị đồng tu, chào mọi người. Hôm qua tôi đã giảng đoạn “Sở tác tất thành, thần tiên khả ký”. Đây là đoạn cuối cùng nói về thiện báo của “Cảm Ứng Thiên”. Mục đích cuối cùng của Đạo gia là hy vọng thành thần tiên, mục đích tu hành của nhà Phật là thành Phật, còn mục tiêu của nhà Nho là Thánh......
Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú (Tập 10A - 10B) Người giảng: Lão pháp sư Tịnh Không. Thời gian: Ngày 22 tháng 03 năm 2014 Địa điểm: giảng tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà HongKong. (Đây là bộ khoa chú giảng lần thứ 4, khi ngài ở vào độ tuổi gần 90) Các vị pháp sư! Các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời......
Phật sở hành xứ, quốc ấp khu tụ, mĩ bất mông hóa, thiên hạ hòa thuận, nhật nguyệt thanh minh, phong vũ dĩ thời, tai lệ bất khởi, quốc phong dân an, binh qua vô dụng, sùng đức hưng nhân, vụ tu lễ nhượng, quốc vô đạo tặc, vô hữu oan uổng, cường bất lăng nhược, các đắc kỳ sở. Tịnh Độ Đại Kinh Khoa......
Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người. Hôm nay chúng ta xem câuthứ 31 của Cảm Ứng Thiên: "Thọ sủng nhược kinh". Câu này cùng hai câu phía trước liên kết lại, đó là nói vô tri, cho nên ba câu này chính là nhà Phật nói ba thiện căn. Ý nghĩa của câu nói này rất sâu, rất không dễ gì thể......
Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người. Hôm qua tôi đã giảng đến câu thứ 30 của Cảm Ứng Thiên:"Thọ nhục bất oán".Sự việc này là rất khó làm, thế nhưng cần phải làm đến được, vì sao vậy?Có quan hệ lợi hại mật thiết quá lớn đối với chúng ta. Thông thường người thế gian, có người nào ở ngay trong......
Hôm qua chúng ta giảng đến câu thứ hai mươi ba: “Côn trùng thảo mộc, do bất khả thương”. “Côn trùng” là động vật, “thảo mộc” là thực vật. Hôm qua chúng ta đã giảng đến những loại côn trùng nhỏ, ví dụ như: muỗi, kiến, v.v… Thánh nhân thế xuất thế gian bảo chúng ta phải dưỡng tâm từ bi. Không chỉ là......
Tối hôm qua chúng ta đã làm một cuộc diễn giảng tại Thiền tự Tịnh Đức, bàn đến truyền thống cổ xưa của Trung Quốc, đó là “ngũ phúc, lục cực”. Ngũ phúc là nhân thiện, quả thiện. Lục cực là nhân ác, quả ác. Những việc này, không những ở trong lịch sử chúng ta thấy rất nhiều mà ngay trong xã hội hiện......
Chúng ta giảng đến căn bản của tu học, tức là làm thế nào để thật sự có được tâm thành kính, đối với đúng-sai, tà-chánh, thiện-ác phải có sự phân biệt thật rõ ràng. Sự việc này vốn dĩ là không dễ dàng. Vào thời xưa nền tảng giáo dục rất tốt, tuy thời cổ đại......
Các vị đồng học, xin chào mọi người! Từ câu thứ ba đến câu thứ chín trong Cảm Ứng Thiên là một đoạn. Đoạn này là nói tổng quát về quả báo của việc tạo ác nghiệp, tuy văn tự không nhiều nhưng ý nghĩa vô cùng sâu rộng. Sau đây có một đoạn văn rất dài, nói rõ về tình......
Các vị đồng học, xin chào mọi người! Hôm qua đã giảng đến “Toán giảm tắc bần hao, đa phùng ưu hoạn, nhân giai ố chi, hình họa tùy chi” (Do tuổi thọ bị giảm, sẽ nghèo cùng, hao tổn, gặp nhiều nỗi ưu tư, hoạn nạn. Mọi người đều ghét, Hình phạt, tai họa theo nhau [xảy tới]). Bài văn Cảm Ứng Thiên tuy......
Các vị đồng học, xin chào mọi người! Chúng ta đã đọc qua bốn câu cương lĩnh của Cảm Ứng Thiên, cũng chính như Tư Mã Quang đã nói: “Ta để lại tiền của cho con cháu, con cháu chưa chắc giữ được. Ta để sách vở cho con cháu, con cháu chưa chắc đọc được. Tốt nhất là nên tích đức, tích công bồi đức thì......
Các vị đồng học, xin chào mọi người! Ngày hôm qua, chúng tôi đã giảng hai câu đầu của Cảm Ứng Thiên là “Họa và phước chẳng có cửa nẻo [nhất định], chỉ do con người tự chuốc lấy”. Trong Vựng Biên đã nêu ra những công án nhiều đời, chứng tỏ nhiều không kể xiết, mỗi điều đều phải nên đọc thuộc nghĩ......
Các vị đồng học, xin chào mọi người! Đạo lý của cảm ứng rất sâu, sự tích của cảm ứng cũng rất rộng. Người xưa khuyến khích chúng ta rất nhiều, thương yêu chu đáo mọi bề. Sách xưa dạy chúng ta, trong thế xuất thế gian pháp, đặc biệt là thiện pháp, tín tâm là nhân tố thành tựu đệ nhất. Bất luận là......
Trong “Dịch Kinh” cổ xưa của Trung Quốc nói rõ: Tích thiện chi gia, Tất hữu dư khánh; Tích bất thiện chi gia, Tất hữu dư ương. “Tất” là tất định, là chữ rất khẳng định, cũng chính là nói nhân quả......
(Trích từ Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán giảng giải, tập 30) Các vị pháp sư, các vị đồng tu, xin mời ngồi! Mời xem Tu Hoa Nghiêm Áo Chỉ Vọng Tận Hoàn Nguyên Quán, kinh văn tờ thứ năm, xem ở hàng sau cùng: “Thí giới nhẫn tấn cập thiền định, trí tuệ phương tiện thần thông đẳng”.......
Đang truy cập : 136
Hôm nay : 10619
Tháng hiện tại : 10619
Tổng lượt truy cập : 59223275
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.