Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Hôm nay, có bốn mươi mấy câu hỏi, chúng ta y theo thứ tự để trả lời. Trước hết có ba câu hỏi, là do đồng học nội bộ của chúng ta đưa ra, câu đầu tiên là câu hỏi liên quan đến việc bồi dưỡng nhân tài hoằng pháp, họ đưa ra ba câu hỏi.
Câu hỏi: Sư phụ thường nói, Pháp sư học tập hoằng pháp đang tu......
(Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không cho đồng tu học Phật)
Hỏi: Kính thưa lão Pháp sư, xin hỏi làm thế nào vừa tu phước vừa tu huệ?
Đáp: Đây là một câu hỏi rất thực tế, tôi nghĩ rất nhiều người muốn biết [câu trả lời]. Tu phước chính là đoạn ác tu thiện. Đoạn ác tu......
Chư vị Pháp sư, chư vị đồng học, xin mời ngồi xuống.
Hôm nay, có ba mươi chín câu hỏi, chúng ta theo thứ tự mà giải đáp. Trước hết là tám câu hỏi của các đồng học trên mạng.
Câu hỏi thứ nhất: Xin hỏi vì sao giáo dục gia đình lại quan trọng? Nếu lơ là giáo dục gia đình thì có hệ lụy gì?
Tôi......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 8
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 4 tháng 3 năm 2007
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu, xin chào mọi người! Chúng......
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI HÀI HÒA THUẦN THIỆN, THUẦN TỊNH
CÁI GỐC CỦA TU ĐỨC LẬP NGHIỆP
CHIA SẺ TÂM ĐẮC HỌC TẬP “ĐỆ TỬ QUY”
Tập 2
Tiến sĩ Chung Mậu Sâm chủ giảng, ngày 28 tháng 2 năm 2007.
Tại Hiệp Hội Giáo Dục Phật Đà Hồng Kông.
Các vị Đại đức đồng tu tôn kính, các vị bằng hữu xin chào mọi......
Xin chào chư vị Pháp sư, chư vị đồng tu, xin mời ngồi. Xin xem phẩm hai mươi bốn “Tam Bối Vãng Sanh”. Chúng ta đọc đoạn kinh văn này để đối chiếu.
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc”.
Đọan......
Xin chào chư vị đồng tu, xin mời ngồi. Chúng ta tiếp tục xem phẩm hai mươi bốn “Tam Bối Vãng Sanh”. Trong Đại Kinh Chú Giải có trích dẫn một đoạn trong An Lạc Tập, An Lạc Tập là dựa theo câu trong Tịnh Độ Luận “Phàm dục phát tâm hội vô thượng Bồ-đề giả, tiên tu viễn li tam chủng dữ Bồ-đề môn tướng......
Chúng ta tiếp tục xem cổ nhân đặc biệt nhấn mạnh ở chỗ “thức đạt hữu vô” (nhận thức được có và không), phải hiểu rõ, phải thông đạt, đây là nền tảng tín ngưỡng của chúng ta. Chân thật thông đạt hiểu rõ thì đối với việc giải hành của bản thân chúng ta mới có niềm tin vững chắc. Tôi đã gặp qua một số......
Chúng ta tiếp tục xem lời giáo huấn của Đại sư Ấn Quang, tuyển chọn ghi chép đoạn thứ ba. “Đãi chí Cao Miếu dĩ hậu” (Đến sau thời vua Càn Long), chữ “cao” này chính là Thanh Cao Tông - Càn Long Hoàng Đế, là sau đời Càn Long. “Triết nhân nhật hy, ngu phu nhật đa” (người sáng suốt càng ít, ngu phu......
Chúng ta tiếp tục xem, lão cư sĩ Hoàng Niệm Tổ giải thích trong kinh Vô Lượng Thọ về phát Bồ-đề tâm. Ngài nói “Thô thích, thủ dẫn đại kinh, dĩ minh công dụng”. Đại kinh chính là chỉ bộ Kinh Vô Lượng Thọ, Ngài Tịnh Ảnh, Đạo Xước, Thiện Đạo, những vị Tổ sư Đại đức này đều gọi Kinh Vô Lượng Thọ là Đại......
Kính thưa chư vị đồng tu, xin mời xem Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh, phần Tam Bối Vãng Sanh, phẩm thứ 24.
Kinh Vô Lượng Thọ từ lúc bắt đầu giảng đến hiện giờ thời gian cũng rất dài, có lúc ngừng có lúc giảng, cũng giảng được rất tường tận, chúng tôi......
Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không
cho các đồng tu học Phật
Hỏi: Đệ tử sơ tâm học Phật nhưng rất có tâm nương theo lời dạy trong Kinh điển mà thực hành, khởi tâm động niệm nhất định phải lấy Thập Thiện làm tiêu chuẩn, không dám có sai lầm. Tuy nhiên chủng tử mười......
Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không
cho các đồng tu học Phật
Hỏi: Kính thưa lão Pháp sư, con mỗi ngày sau khi niệm Phật xong thì có một nguyện vọng là mong cầu mọi người trong gia đình được bình an, công việc làm ăn tốt đẹp, xin hỏi như vậy có phải là tự tư tự lợi......
Trích lục từ các buổi khai thị vấn đáp của Hòa Thượng Tịnh Không
cho các đồng tu học Phật
Hỏi: Kính thưa lão Pháp sư, trong Ấn Quang Đại Sư Văn Sao có một đoạn nói: “Lần chuỗi niệm Phật chỉ nên lần trong lúc đang đi và đang đứng. Còn khi tĩnh tọa dưỡng thần, nếu tay động thì thần sẽ bất an, làm......
Tập 350
Chướng ngại lớn nhất của người thế gian là ham muốn, đứng đầu trong sự ham muốn là cầu tài, cầu phú quý, thông minh trí huệ, khỏe mạnh sống lâu. Trong tất cả kinh điển, Phật đều nói với chúng ta, ba thứ này có thể cầu dược hay không? Khi tôi mới bắt đầu học Phật, tôi không có những ý......
Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh
Tập 348
Buổi trưa hôm nay, chúng tôi họp mặt cùng với chín tôn giáo lớn ở Singapore, tôi mỗi lần đến Singapore đều báo với các vị ấy để cùng nhau họp mặt. Hôm nay bàn đến vấn đề là chính phủ Singapore muốn xây dựng sòng bạc, bàn về vấn đề này rất......
Tập 347
Kính thưa chư vị Pháp sư, chư vị đồng tu, xin mở kinh ra, Khoa Hội trang 49, phần thượng bối trong tam bối vãng sanh:
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc”.
Mỗi câu mỗi chữ của kinh......
Tập 346
Cho nên bản thân phải tu hành, tu là sửa lại cho đúng, hành là hành vi. Tư tưởng của chúng ta là hành vi của ý, ngôn ngữ của chúng ta là hành vi của khẩu, tạo tác của chúng ta là hành vi của thân. Nếu hành vi thân khẩu ý ba nghiệp của chúng ta không tương ưng với trong kinh đã nói thì bạn......
Tập 340
Bạn trụ ở thế gian này là để tự hành hóa tha, mỗi ngày khởi tâm động niệm, lời nói việc làm đều không ngoài nhị lợi. Nhị lợi chính là lợi tha và tự lợi, hay còn gọi là tự lợi và lợi tha. Cho nên phải nhất hướng chuyên niệm, một phương hướng một mục tiêu, chuyên niệm A Di Đà Phật. Câu Phật......
Tập 337
Xin chào chư vị đồng tu, xin mời mở kinh văn, khoa hội trang 49. Chúng ta đọc qua một lần phần kinh văn từ hàng thứ ba:
“Kỳ thượng bối giả, xả gia khí dục, nhi tác Sa-môn, phát Bồ-đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, tu chư công đức, nguyện sanh bỉ quốc”.
Trong đoạn này có ba......
Đang truy cập :
50
Hôm nay :
6622
Tháng hiện tại
: 292898
Tổng lượt truy cập : 25580302
Pháp môn Niệm Phật, vốn là bi tâm triệt đễ của Thích Ca Thế Tôn độ chúng sanh; pháp môn này tối giản tiện, tối ổn định, tối cao siêu. Nếu như pháp môn này không thể tu được, vậy thì không cần nói đến pháp khác. Chỗ tốt của pháp môn này, bậc đại học vấn càng nghiên cứu, càng cảm thấy cao thâm; người không biết một chữ, cũng có thể làm đến được. Đáng tiếc người không rõ lý, chỉ đem nó cho là việc của ông già bà lão, thật là quá đổi sai lầm. Mời xem hai vị đại thánh Văn Thù Phổ Hiền trên hội Hoa Nghiêm, đều ở trong Kinh khuyến tu; Mã Minh Long Thụ hai vị Đại Bồ Tát của An Độ, đều có trước luận hoằng dương Tịnh Độ. Cổ đức của Trung Thổ, từ Đại Sư Huệ Viễn mãi đến Đại Sư An Quang, những lịch đại tổ sư này, phần nhiều là trước tu các pháp môn khác về sau quy về Tịnh Độ. Đại Sư Loan Đàm có nhục thân Bồ Tát nổi tiếng, Đại Sư Trí Giả là người truyền đăng Phật, đều hoằng dương Tịnh Độ. Thời cận đại Đại Sư Đế Nhàn của Tông Thiên Thai, Đại Sư Thái Hư của Tông Duy Thức, Đại Sư Hoằng Nhất của Luật Tông, Hư Vân Viên Anh hai vị Đại Sư của Thiền Tông, mỗi vị đều có trước tác, cũng là hoằng dương Tịnh Độ. Các vị cư sĩ nổi tiếng Lô Sơn triều Tần, Bạch Lạc Thiên của triều Đường, Tô Đông Pha Văn Ngạn Bác của triều Tống, Viên Hoằng Đạo của triều Minh, Bàng Xích Mộc Vương Nhân Sơn .v.v của triều Thanh, đều là nhà đại học vấn, họ đều là tức tâm Tịnh Độ, đây là người người đều biết đến. Còn có rất nhiều người, nhất thời không thể nhớ ra hết, cũng không cần phải nêu ra nữa. Hạng như ta tự hỏi : trí huệ, đức năng, so với những thánh hiền trên đây, ai cao ai thấp? Các ngài đều là chuyên tu chuyên hoằng Tịnh Độ, còn ta thì ngược lại xem thường; tri kiến như vậy, có thể nói là chính xác chăng?