Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.
Kính chào chư vị đồng học, lần trước tôi giảng đến câu:
“Tri quá bất cải. Tri thiện bất vi” (Biết lỗi mà không sửa; Biết điều thiện mà không làm)
Hai câu này thực sự là mấu chốt quan trọng của tu hành thế gian và xuất thế gian. Vấn đề chính là “tri”, “tri” trong Phật pháp chính là giác ngộ,......
Kính chào các thầy cô giáo, chúng ta tiếp tục học chương thứ sáu của sách “Nữ Giới” là Khúc Tòng. Chương này chủ yếu nói về cách chung sống giữa mẹ chồng và nàng dâu, đặc biệt là nàng dâu nên cư xử như thế nào đối với mẹ chồng. Nếu như ở các chương trước chúng ta học tập có được sự thể ngộ thì học......
5.6.2 “Khen người thiện, tức là tốt. Người biết được, càng tốt hơn”
Câu “khen người thiện, tức là tốt” này nghĩa là khi mọi người nghe thấy sự hành trì và khí phách của các bậc thiện nhân thì trong lòng mỗi người đều khởi tâm muốn noi theo. Chắc chắn sẽ là như vậy, bởi vì “nhân chi sơ, tính bản......
4.3 Kinh văn:
“Sự phi nghi, vật khinh nặc. Cẩu khinh nặc, tiến thoái thác”.
“Việc không tốt, chớ dễ nhận. Nếu dễ nhận, tiến lui sai”.
“Việc không tốt, chớ dễ nhận”. Bây giờ hiện tượng “dễ nhận” có nhiều không? Khi một người trong lúc đang vui thì không nên tùy tiện hứa cho người khác đồ vật,......
Chúng tôi đã nói đến năm trước tôi có dạy một em học sinh mà sau đó thành tích của em đã tiến bộ rất nhiều, trở thành một lớp trưởng rất tuyệt vời. Vì vậy, khi tôi đem phần quà cuối cùng thưởng cho em vào ngày lễ tốt nghiệp thì em đã rơi nước mắt. Tôi đứng trên bục giảng trong lòng nghĩ mình là......
Chúng ta nhìn thấy chữ “cẩn” này liền nghĩ đến điều gì vậy? Phải thật cẩn thận! Cẩn thận khi nói năng, hành động. Thật ra chương “Nhập tắc hiếu” (Ở nhà phải hiếu) và chương “Xuất tắc đễ” (Biểu hiện người em) đều có quan hệ với cẩn thận. Những lễ nghi trong chương “Xuất tắc đễ” như: “Người lớn đứng,......
5. Kinh văn:
“Thân sở hiếu, lực vi cụ. Thân sở ố, cẩn vi khứ”
“Cha mẹ thích, dốc lòng làm. Cha mẹ ghét, cẩn thận bỏ”.
5.1 “Cha mẹ thích, dốc lòng làm”
Cha mẹ hy vọng chúng ta, thí dụ như mong muốn học vấn của chúng ta tốt, mong muốn chúng ta học tập tốt, chúng ta cũng phải tận tâm tận lực......
Học nghiệp, sự nghiệp và gia nghiệp của chúng ta cần phải kinh doanh cho thật tốt để cha mẹ yên tâm. Vừa rồi chúng ta cũng nói đến nghề nghiệp cũng phải lựa chọn cho phù hợp với mình, sau đó tận tâm tận lực phát triển, tuyệt đối không nên mơ ước viển vông.
Thời đại này, rất nhiều người luôn mong......
Các vị bằng hữu, xin chào mọi người!
Một mấu chốt “đốc hành” sau cùng trong việc cầu học vấn của chúng ta đã đưa ra là phải “tu thân”, phải “xử sự” và còn cả “tiếp vật”, gọi là “đối nhân tiếp vật”. Trong đối nhân tiếp vật có hai điều nhắc nhở rất quan trọng.
Thứ nhất là “cái mình không muốn đừng......
Xin chào các vị bằng hữu! Chúc mọi người một buổi chiều tốt lành!
Bài học trước, chúng ta nói đến thái độ nói chuyện phải bình tĩnh, lúc nói chuyện phải xem đối phương, phải có thái độ giữ chữ “tín”. Chúng ta vừa nói đến vào thời đại Xuân Thu có một vị có học thức tên là Quý Trát. Ông hoàn toàn......
Chào các vị bằng hữu, chào mọi người!
Hôm qua, chúng ta nói đến then chốt thứ tư của cầu học là “minh biện”. “Minh biện” thì chúng ta cần phân biệt rõ về thiện, cũng cần phân biệt rõ về giá trị quan của đời người, phân biệt rõ thành công là gì, phân biệt rõ cái đẹp đích thực là gì, phân biệt rõ......
Tất cả chư Phật Bồ Tát không một ai có lòng riêng tư, không ai có một chút lòng thiên vị, đều là mong muốn cho bạn mau mau thành Phật. Đó chính là bổn nguyện của các Ngài, hy vọng bạn mau chóng được thành tựu. Mà phương pháp nhanh chóng nhất chính là cầu sanh Tây Phương Tịnh......
Xin chào các vị bằng hữu!
Chúng ta vừa thuyết minh về trình tự học tập, phải qua quá trình: “Bác học, thẩm vấn, thận tư, minh biện, đốc hành”. Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu thế nào là “bác học”.
Thứ nhất, Bác Học
“Bác” là học rộng. Trong “Tam Tự Kinh” nói: “Giáo chi đạo, quý dĩ chuyên”. Dạy......
Chào các vị bằng hữu, buổi chiều tốt lành!
Hôm qua chúng ta đã bàn đến một luân trong ngũ luân là “phu phụ”. Luân về “phu phụ” này vào thời xưa rất được xem trọng. Chúng ta từ lễ nghĩa của ngày xưa mà xem, nghiêm túc, trang trọng nhất, long trọng nhất không gì hơn lễ nghĩa của việc kết hôn. Bởi vì......
PHẨM THỨ MƯỜI LĂM
BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG
Từ phẩm thứ mười ba đều là giảng y báo trang nghiêm. Thế Tôn vì chúng ta mà giới thiệu Thế giới Tây Phương Cực Lạc,nhìn từ mặt ngoài là nói hoàn cảnh sinh hoạt của Thế giới Tây Phương, thực tế bên trong hàm chứa nghĩa lý rất sâu, rất đáng để cho chúng ta học......
****************
Khoa đề: “Vấn Đáp Thích Nghĩa”.
Kinh văn: “A Nan văn dĩ, bạch Thế Tôn ngôn: “Nhược bỉ quốc độ, vô Tu Di sơn, kỳ Tứ Thiên Vương thiên, cập Đao Lợi thiên, y hà nhi trụ?””.
Kinh văn này là nối tiếp từ đoạn phía trước mà có. Phía trước Phật đã nói qua,......
Thành Tựu Diệu Độ
Kinh văn: "Sở tu Phật quốc, khai khuếch quảng đại, siêu thắng độc diệu, kiến lập thường nhiên, vô suy vô biến".
Đoạn Kinh văn này lần trước tôi đã giảng phân nửa, vì hết thời gian nên hai câu sau cùng này vẫn chưa giảng tỉ mỉ với các vị. Hai câu sau cùng: "Kiến lập thường nhiên,......
Ở trong chú giải, Hoàng Niệm Tổ dẫn dụng một đoạn giải thích trong "Kinh Vô Lượng Thọ Khởi Tín Luận" của cư sĩ Bàng Tế Thanh, giải thích được rất hay, rất tinh túy. Văn này của ông tiết lục ra ở chỗ này, chúng ta cùng đọc qua: "Nhất thiết Phật độ, bất ly chúng sanh, nhất niệm thanh tịnh tâm, nhi......
Xin chào các vị đồng tu, xin chào mọi người.
Hai ngày qua, tâm của mọi người đều bị địa chấn của Đài Loan làm chấn động.Tai nạn vẫn không ngừng liên tục phát sinh.Các nơi, công tác cứu trợ cũng đang dần dần triển khai. Trong "Kinh Bát Nhã", Phật vô số lần nói với chúng ta:"Tâm đại bi có thể sanh......
Nguyện thứ hai mươi tám: "Quốc Vô Bất Thiện"
Kinh văn: "Ngã tác Phật thời, quốc trung vô bất thiện danh, sở hữu chúng sanh, sanh ngã quốc giả, giai đồng nhất tâm, trụ ư định tụ".
Đây là đoạn thứ tám của bổn nguyện A Di Đà Phật, "sanh hoạch pháp ích", nói rõ vãng sanh đến Thế giới Tây Phương Cực......
Đang truy cập :
91
Hôm nay :
22279
Tháng hiện tại
: 84784
Tổng lượt truy cập : 38232703
ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?
Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.