Lấy giáo dục hoằng dương Phật pháp. Lấy giảng giải bồi dưỡng nhân tài. Lấy từ bi lợi ích xã hội. Lấy chân thành phát triển giao lưu. Lấy chuyên tu cầu sanh Tịnh Độ.

Trang chủ »Pháp ngữ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :  
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :  
Tìm kiếm trong chủ đề :  
Thời gian : Đến ngày
   
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

ĐỌC SÁCH CHÍNH LÀ NỘI HỌC Giáo viên: Kính chào thầy! Thầy Trần: Chào mọi người. Đến nay là tập thứ mấy rồi nhỉ? Giáo viên: Dạ tập thứ 12. Thầy Trần: Vậy là tiết mục này phá kỷ lục rồi. Vì sao lại ghi hình tiết mục này lâu như vậy? Bởi vì có nhiều việc đáng nói. Hiện nay mọi người quan tâm đến......

18/11/2018 -
Nguồn tin : -/-

Khóa học trong mấy ngày này của chúng ta đều nói đến việc thận trọng trong lời ăn tiếng nói. Chúng ta cũng phải đặc biệt cẩn thận đến rất nhiều chi tiết nhỏ khi chung sống với người khác, chúng ta phải hết sức cung kính. Cho nên ông bà chúng ta có một câu châm ngôn nói rằng: “Thanh thiên bạch nhật......

06/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

4.1.4 “Lời gian xảo, từ bẩn thỉu, thói tầm thường, phải trừ bỏ” Ngôn ngữ là sự trao đổi qua lại nhiều nhất giữa người với người. Nếu như lời nói vô cùng nhã nhặn thì khi nói chuyện với nhau vô hình trung sẽ nâng cao khí chất tu dưỡng của một người. Quý vị có cảm thấy mấy hôm nay khí chất của chúng......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Rất nhiều vị bằng hữu hỏi tôi là: “Thầy Thái! Thầy có mệt không?”. Trong mấy tháng nay có rất nhiều giáo viên cùng với chúng tôi đi diễn giảng khắp nơi, họ đều nhìn thấy sức khỏe của tôi, tôi càng giảng càng có tinh thần. Vì vậy, mọi sự lo lắng là không cần thiết. Tôi cũng nói với những vị bằng hữu......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

Dung mạo đoan chính của một người là điều vô cùng quan trọng. Khi quý vị xem trọng dung mạo của mình, thì mọi người sẽ tôn trọng quý vị hơn. Khi chúng ta ăn mặc quá kì quái, lập dị thì không chỉ làm cho người khác xem thường chúng ta, mà có thể tạo nên nếp sống không tốt cho xã hội. Cho nên, việc ăn......

05/07/2018 -
Nguồn tin : -/-

PHẨM HAI MƯƠI MỐT BẢO LIÊN PHẬT QUANG Phẩm Kinh văn này không dài, hôm qua giảng đến "Nhất nhất quang trung, xuất tam thập lục bá thiên ức Phật". Đây là bài kệ tán Phật thường hay đọc. “Quang trung hóa Phật vô số ức”, đoạn Kinh văn này chúng ta đã xem qua rồi, hôm nay tiếp tục xem đoạn dưới đây.......

20/07/2017 -
Nguồn tin : -/-

Chào các vị bằng hữu! Chúc mọi người một buổi chiều tốt lành! Tiết học trước, chúng ta nói đến “Trất dục”. Dục vọng thường nói nhất chính là ngũ dục, nghĩa là “tài, sắc, danh, thực, thùy”. Nếu con người không biết tiết chế những dục vọng này, có thể cả đời đều không thể nào tự thoát ra được. Cuộc......

30/11/2016 -
Nguồn tin : -/-

Kinh văn: “Đắc văn như thị, chủng chủng thanh dĩ, kỳ tâm thanh tịnh. Vô chư phân biệt, chánh trực bình đẳng, thành thục thiện căn. Tùy kỳ sở văn, dữ pháp tương ứng”. Đây là một đoạn nhỏ, đoạn này là nói “nghe âm thanh được lợi ích”. Bên trên đã nói là sóng trong ao nước thất bảo ở Thế giới Tây......

20/06/2016 -
Nguồn tin : -/-

Xin mời mở Kinh ra. Hôm qua giảng đến “chỉ tức tịch tĩnh thanh”. Hôm nay chúng ta tiếp tục xem tiếp câu dưới đây: Kinh văn: “Vô sanh vô diệt thanh, thập lực vô úy thanh”. Trong mỗi một câu, nội dung hàm chứa vô cùng sâu rộng. “Chỉ tức tịch tĩnh” đều là đức năng của tự tánh, là cương lĩnh tu học......

25/05/2016 -
Nguồn tin : -/-

**************** Cho nên trong rất nhiều đồng học, chí thú mỗi người không như nhau, tìm ba - năm người chí đồng đạo hợp, việc này không phải việc khó. Đồng học phát tâm học giảng Kinh thì có, nhưng mà không tham gia lớp bồi huấn thì sẽ có sự khó khăn nhất định. Tại Trung Quốc Đại Lục, có một số......

28/03/2016 -
Nguồn tin : -/-

PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH (TẬP 245) **************** “Chúng Khổ”, cái khổ thế gian này của chúng ta thật quá nhiều. Để thuận lợi cho việc dạy học, Phật ở trên Kinh đã đem khổ não thế gian quy nạp thành ba loại lớn, đó là “khổ khổ”, “hoại khổ” và......

21/02/2016 -
Nguồn tin : -/-

**************** PHẨM THỨ MƯỜI MỘT QUỐC GIỚI NGHIÊM TỊNH Kinh văn: “Phật ngữ A Nan: “Bỉ Cực Lạc giới, vô lượng công đức, cụ túc trang nghiêm””. Một câu này là nói tổng quát. Kinh văn từ đây trở đi, vì chúng ta mà giới thiệu hoàn cảnh tốt đẹp của Thế giới Tây Phương Cực Lạc, là nói đến hoàn cảnh......

21/02/2016 -
Nguồn tin : -/-

**************** QUỐC GIỚI NGHIÊM TỊNH ĐỆ THẬP NHẤT Kinh văn giảng đến chỗ này là một đoạn lớn. Phía trước đã nói, bắt đầu từ phần chánh tông, cũng chính là từ phẩm thứ tư đến phẩm thứ mười là nói đến việc Pháp Tạng Tỳ Kheo tu nhân chứng quả. Lịch sử của đoạn này không những cho chúng ta......

21/02/2016 -
Nguồn tin : -/-

**************** Năm xưa, tôi đến thăm Trường Đại học Sư phạm Bắc Kinh, tôi xem thấy một câu đối tám chữ rất là hoan hỷ, đây là tập thể giáo thọ của đại học Bắc Kinh cùng đồng nêu ra. Phó hiệu trưởng của trường dẫn tôi đi tham quan trường học của họ. Tôi nói với Phó hiệu trưởng cùng với các giáo......

07/11/2015 -
Nguồn tin : -/-

Trên bộ Kinh này, Phật dạy bảo "nhữ đẳng Tỳ Kheo" (đây là gọi học trò xuất gia): "Nhược dục, thoát chư khổ não, đương quán tri túc". Đây là dạy cho chúng ta phương pháp lìa khổ. Bạn quán sát tri túc: "Tri túc chi pháp, tức thị phú lạc, an ẩn chi xứ. Tri túc chi nhân, tuy ngọa địa thượng, do vi an......

15/10/2015 -
Nguồn tin : -/-

Kinh văn: "Ư vô lượng kiếp, tích trực đức hạnh". Chỗ này trong phán khoa là đoạn thứ hai "Tịnh tâm". Đoạn phía trước là kết trước khải sau. Trong "như nguyện tu hành", hai câu này là tổng thuyết, từ "bất khởi tham sân si dục chư tưởng" trở về sau là biệt thuyết. Hai câu nói này rất quan trọng.......

21/09/2015 -
Nguồn tin : -/-

Thành Tựu Diệu Độ Kinh văn: "Sở tu Phật quốc, khai khuếch quảng đại, siêu thắng độc diệu, kiến lập thường nhiên, vô suy vô biến". Đoạn Kinh văn này lần trước tôi đã giảng phân nửa, vì hết thời gian nên hai câu sau cùng này vẫn chưa giảng tỉ mỉ với các vị. Hai câu sau cùng: "Kiến lập thường nhiên,......

22/08/2015 -
Nguồn tin : -/-

PHẨM THỨ TÁM: TÍCH CÔNG LŨY ĐỨC Ở trong phẩm Kinh này, Bồ Tát Pháp Tạng phát đại hoằng thệ nguyện. Sau khi nguyện phát rồi thì nhất định phải có hành. Tu hành là thực tiễn nguyện, cũng chính là nói nguyện phải thực tiễn. Nguyện phát rồi mà không thể thực tiễn thì nguyện này là không nguyện. Chúng......

15/08/2015 -
Nguồn tin : -/-

Chúng ta xem thấy ở trên Kinh này, khoa học gia đã mong cầu các loại phương tiện thần thông. Trên Kinh Đại Thừa nói được rất nhiều, không cần thiết phải nhờ vào các máy móc này, trong tự tánh của chúng ta vốn có thể viên mãn đầy đủ. Thế Tôn vì chúng ta giới thiệu Thế giới Tây Phương Cực Lạc, bạn......

21/07/2015 -
Nguồn tin : -/-

Mời xem Kinh văn. Khoa đề này là "kỳ như Phật đức". Trong đây có ba đoạn nhỏ, đoạn thứ nhất là "bi trí như Phật", đoạn thứ hai là "thuyết pháp như Phật", đoạn thứ ba là "nhất thiết thành Phật". Kinh văn: "Như Phật vô ngại trí Sở hành từ mẫn hạnh". Đây là khi Bồ Tát Pháp Tạng tu hành chứng......

21/07/2015 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 114 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.tinhkhongphapngu.net:443
 

Video mới nhất

Pháp ngữ mới nhất

Thống kê lượt truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 308


Hôm nayHôm nay : 19234

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1220979

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 45089710

PHÁP ÂM TUYÊN LƯU – TẬP 6

ĐỒNG TU HỎI TÔI- THẦY CÓ SỢ CHẾT HAY KHÔNG?

Có một số đồng tu hỏi tôi, hỏi thầy có sợ chết hay không? tôi nói với họ tôi không sợ chết, tôi không có khái niệm này, không hề có khái niệm sanh tử, mỗi một ngày đều là tùy duyên độ nhật, tuổi tác cũng đã lớn rồi, giảng kinh sắp giảng không nổi nữa, tôi vô cùng xem trọng người kế thừa, cho nên khi tôi 50 tuổi, thì đã rất coi trọng việc bồi dưỡng những người kế thừa, tôi có thể không giảng kinh, nhưng kinh thì không thể đoạn dứt, người có thể giảng, ưa thích giảng, tôi đều đề bạt họ, bồi dưỡng từng người từng người một. khi tôi đi rồi thì cũng sẽ có rất nhiều người giảng tốt hơn tôi, tôi rất mãn ý, hỏi tôi là có sợ chết hay không, không sợ, thật sự là không sợ, 1 chút cũng không sợ, người ta vì sao lại sợ chết? vì họ không có sự chuẩn bị. tôi thì đã chuẩn bị rất kỹ rồi, cho nên tôi không sợ chết, so với hầu hết mọi người thì không như họ, chúng tôi ngày ngày nhớ nghĩ Thế Giới Cực Lạc, niệm niệm đều là niệm A Di Đà Phật, tôi khuyên mọi người niệm Phật cầu sanh Di Đà Tịnh Độ, thì bản thân tôi sao có thể không làm? Nếu tôi không làm, thì những người học sẽ nói tôi lừa gạt họ, vậy thì tôi có lỗi với họ, Thế Giới Cực Lạc là có thật, A Di Đà Phật là có thật, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là có thật, ngày ngày đều có, mọi lúc mọi nơi đều có thể đến Thế Giới Cực Lạc. hoan hoan hỷ hỷ, Phật đã nói với chúng ta, phàm việc gì cũng đều có nhân có quả, bệnh dịch là có nhân quả, nhân là gì? tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, nói tới nói lui vẫn là tâm tưởng, đồng tu chúng ta đã học Phật rồi, vĩnh viễn không có sự lo sợ, chúng ta đi theo Thích Ca Mâu Ni Phật, tiền đồ thuận buồm xuôi gió, tiền đồ vô cùng tươi sáng, sau khi học Phật, niệm niệm cầu sanh Tịnh Độ, chúng ta rõ ràng thấu suốt đối với Thế Giới Cực Lạc, thì việc vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là thật sự nắm phần chắc chắn, hy vọng các đồng học xem nhẹ sự sanh tử, đem việc sanh tử nắm trong lòng bàn tay, không phải nằm trong tay vua Diêm La, mà nằm trong lòng bàn tay chúng ta, muốn đi là đi, muốn ở là ở, tốt, đối trước đại chúng đồng tu, cùng nhau niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mỗi ngày đều không thiếu thời khóa, đồng tu còn sợ hãi vẫn là không ít, chúng ta hãy giúp đỡ họ, để giúp họ thì trước tiên bản thân mình không sợ, thì họ mới có thể tin, làm thế nào để giúp những đồng học còn sợ chết? đây là sứ mệnh của chúng ta, đọc kinh, đọc thuộc kinh điển, có thể chuyển sợ hãi thành không sợ, không còn sợ đạt đến mức nào? tự tại vãng sanh, vãng sanh Thế Giới Cực Lạc là chắc chắn, là thật không phải giả. Ta Bà này khổ, hà tất gì phải lưu luyến? bạn còn lưu luyến đối với Ta bà cho nên bạn mới sợ chết, không còn lưu luyến Ta bà thì mới không sợ, cho nên đối diện với trùng trùng sự bất an trong xã hội ngày nay, chúng tôi đều khuyến khích mọi người không nên sợ hãi, an vui là niệm cho thật tốt câu Phật hiệu này, A Di Đà Phật nhất định sẽ đến tiếp dẫn, không bỏ sót 1 người nào, lòng tin sẽ quyết định hết thảy, việc này rất quan trọng, mọi người đều có sức khỏe tốt hơn tôi. Phải nên dụng công, phải nên nỗ lực, nếu thấy được A Di Đà Phật ở tại Thế Giới Cực Lạc hoan nghênh chúng ta, chúng ta thấy được niềm hoan hỷ vô hạn, thì nguyện vọng của 1 đời cũng xem như viên mãn. Sống ở tại thế giới này, sống 1 ngày thì làm 1 ngày, sống 2 ngày thì làm 2 ngày, vãng sanh đến Thế Giới Cực Lạc thì đồng học sẽ cùng A Di Đà Phật đến tiếp dẫn, cho nên việc giúp đỡ trợ niệm cho các đồng học là công đức rất lớn, ta đi đón họ, học cũng sẽ đến đón ta, tuyệt đối không uổng công, tuyệt đối không phải giả, những tin tức về bệnh dịch hiện này chúng ta không xem, niệm A Di Đà Phật thì mới thật sự là có ích, đây mới là việc quan trọng cấp bách chứ không phải là việc gì khác. Phật đến tiếp dẫn chúng ta, Bồ Tát đến tiếp dẫn chúng ta, đồng tham đạo hữu cũng đều đến tiếp dẫn chúng ta. Tin sâu không nghi, thì các ngài nhất định sẽ đến tiếp dẫn vãng sanh. Khi đến tiếp dẫn thì sẽ còn náo nhiệt hơn ở hội trường này, khi đến tiếp dẫn thì cũng không nên khách sáo, phải kiên định tín nguyện, tín nguyện vãng sanh.